Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2017 lúc 16:33

Chọn đáp án C

(1) HCOOC6H4CH2OOCH (A) + 3NaOH → t ∘  2HCOONa (X) + NaOC6H4CH2OH (Y) + H2O.

(2) 2HCOONa (X) + H2SO4  → t ∘  Na2SO4 + 2HCOOH (Z).

(3) HCOOH (Z) + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 (T) + 2Ag + 2NH4NO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2019 lúc 5:09

Chọn đáp án C

X: HCOONa

Y: NaO-C6H4-CH2OH

Z: HCOOH

A: HCOO-C6H4-CH2-OOCH

- A: sai do A chứa 5 liên kết π trong phân tử

- B: sai do (1) tạo 2 muối X, Y

-  D: sai do Y có 2 oxi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 10:05

Chọn C.

(2) 2HCOONa + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCOOH

(3) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(1) HCOO-C6H4-CH2-OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + ONa-C6H4-CH2-OH + H2O

A. Sai, Phân tử A có 5 liên kết π.                 

B. Sai, Sản phẩm của (1) có 2 muối.

C. Đúng.                                                      

D. Sai, Y có 2 nguyên tử oxi.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2018 lúc 13:39

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 15:41

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 2:48

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2017 lúc 4:49

Đáp án A

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz

Vậy công thức phân tử của X là C2H4O2

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Minh
27 tháng 5 2021 lúc 8:34

Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra 

Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ

Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic

PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ 

Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ 

Khách vãng lai đã xóa