Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 4 2019 lúc 7:33

Đáp án A

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
LyLy123
2 tháng 5 2020 lúc 17:30

Bài giải

Ngành chăn nuôi nào sau đây ở nước ta chiếm đến hơn 3/4 sản lượng thịt các loại?
A. Lợn.
B. Bò.
C. Gà.
D. Vịt.

Đáp án : A. Lợn. haha

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 2 2019 lúc 16:10

Đáp án D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 3 2018 lúc 14:03

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 3 2017 lúc 16:28

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, năm 1996 và năm 2005

(Đơn vị: %)

- Tính bán kính đường tròn   ( r 1996 ,   r 2005 ) :

+  r 1996 = 1 , 0 đvbk

+  r 2005 = 2812 , 2 1412 , 3 = 1 , 4 đvbk

Biểu đồ cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta,năm 1996 và năm 2005

* Về quy mô

Trong giai đoạn 1996 - 2005:

- Tổng sản lượng thịt và sản lượng thịt các loại đều tăng:

+ Tổng sản lượng thịt tăng 1399,9 nghìn tấn, tăng gấp 2,0 lần.

+ Sản lượng thịt trâu tăng 10,5 nghìn tấn, tăng gấp 1,2 lần.

+ Sản lượng thịt bò tăng 72,1 nghìn tấn, tăng gấp 2,02 lần.

+ Sản lượng thịt lợn tăng 1208,3 nghìn tấn, tăng gấp 2,1 lần.

+ Sản lượng thịt gia cầm tăng 109 nghìn tấn, tăng gấp 1,5 lần.

- Sản lượng thịt lợn có tốc độ tăng cao nhất, tiếp đến là thịt bò và cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thịt các loại.

- Sản lượng thịt gia cầm có tốc độ tăng đứng thứ ba trong các loại thịt và thấp nhất là thịt trâu. Cả hai loại thịt này đều có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng tổng sản lượng thịt các loại.

* Về cơ cấu

Trong cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là thịt gia cầm, sau đó là thịt bò và thịt trâu (dẫn chứng).

- Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta có sự thay đối khá rõ rệt:

+ Tỉ trọng sản lượng thịt trâu giảm 1,4%.

+ Tỉ trọng sản lượng thịt bò tăng 0,1%.

+ Tỉ trọng sản lượng thịt lợn tăng 4,9%.

+ Tỉ trọng sản lượng thịt gia cầm giảm 3,6%.

Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
20 tháng 4 2022 lúc 19:28

1C

2B

3C

4B

5D

6D

7B

8C

9A

10D

Xu 6 xí=))
20 tháng 4 2022 lúc 19:28

1. C

2. B

3. C

4. B

5. D

6. D

7. B

8. C

9. A

10. D

Lê Thanh Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh
16 tháng 2 2016 lúc 16:47

a) Nhận xét :

Trong giai đoạn 2000-2007 :

- Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi (theo giá thực tế) ngày càng tăng, từ 24.924,02 tỉ đồng (năm 2000) lên 57.812,14 tỉ đồng ( 2007), tăng gấp 2,32 lần.

- Tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi trong tổng số giá trị sản xuất của ngành công nghiệp có hướng tăng, từ 19,3% (năm 2000) lên 24,4% (năm 2007), tăng 5,1%

b) Kể tên :

- Những tỉnh có số lượng trâu trên 100 nghìn con : Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Sơn la, Hòa Bình ( Trung du và miền núi Bắc Bộ), Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ( Bắc Trung Bộ)

- Những tỉnh có số lượng bò trên 250 nghìn con : Thanh Hóa, Nghệ An ( Bắc Trung Bộ), Quảng Ngãi, Bình Định ( Duyên hải Nam Trung Bộ), Gia Lai (Tây Nguyên)

- Những tỉnh có số lượng lợn trên 1 triệu con trở lên : Hà Tây ( nay là Hà Nội), Thái Bình, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Nai

- Những tỉnh có số lượng gia cầm trên  9 triệu con : Hà Tây (nay là Hà Nội), Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An

- Những tỉnh có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50kg : Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Định, Bắc Giang, Vĩnh phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 7 2018 lúc 5:09

(1): năng lượng

(2): các chất dinh dưỡng

(3): gia cầm

(4): tốt và đủ

(5): các chất dinh dưỡng

(6): sản phẩm

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 4 2018 lúc 11:29

(1): năng lượng

(2): các chất dinh dưỡng

(3): gia cầm

(4): tốt và đủ

(5): các chất dinh dưỡng

(6): sản phẩm