Vẽ hình, nêu đặc điểm véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
Vẽ hình, nêu các đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm.
+ Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm có:
Điểm đặt (gốc véc tơ): đặt tại điểm ta xét;
Phương: trùng với đường thẳng nối điểm đặt điện tích với điểm ta xét;
Chiều: hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương; hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm;
Độ lớn: Trong không khí: E = k | q | r 2 ; Trong điện môi: E = k | q | ε r 2
Hai điện tích điểm q 1 = 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 10 cm; BC = 6 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .8.10 − 6 0 , 16 2 = 16 , 875 ( N )
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | 0 , 1 2 = 54 . 10 5 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | 0 , 06 2 = 200 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 146 . 10 5 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:
Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → .
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
E M → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → .
Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì q 2 < q 1 (như hình vẽ).
Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2
ð B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3
ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).
Hai điện tích điểm q 1 = 6 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm; BC = 10 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 2 2 = 5 , 4 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 | 6.10 − 6 | 0 , 3 2 = 6 . 10 5 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 4.10 − 6 | 0 , 1 2 = 36 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 30 . 10 5 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 9 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:
Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → .
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
E M → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → .
Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì q 2 < q 1 (như hình vẽ).
Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2
ð B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3
ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).
Hai điện tích điểm q 1 = - 2 q 2 = 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 15 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp q 1 và q 2 gây ra tại điểm C. Biết AC = 12 cm; BC = 9 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn:
F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 15 2 = 12 , 8 ( N ) .
b) Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 1 và q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .8.10 − 6 0 , 12 2 = 50 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .4.10 − 6 0 , 09 2 = 44 , 44 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 2 + E 2 2 = ( 50.10 5 ) 2 + ( 44 , 44.10 5 ) 2 = 66 , 89 . 10 5 ( V / m ) .
Hai điện tích điểm q 1 = 3 q 2 = 9 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do q 1 v à q 2 gây ra tại điểm C. Biết AC = 16 cm; BC = 12 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn:
F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | A B 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .3.10 − 6 0 , 2 2 = 6 , 075 ( N ) .
b) Tam giác ABC vuông tại C vì A B 2 = A C 2 + B C 2
Các điện tích q 1 và q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ.
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 0 , 16 2 = 20 , 25 . 10 5 ( V / m ) ;
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9.10 9 .3.10 − 6 0 , 12 2 = 18 , 75 . 10 5 ( V / m ) ;
Cường độ điện trường tổng hợp tại C là:
E → = E 1 → + E 2 → có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 2 + E 2 2 = ( 20 , 25.10 5 ) 2 + ( 18 , 75.10 5 ) 2 = 27 , 6 . 10 5 ( V / m ) .
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm
A. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích
B. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích
C. phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
Đáp án C
+ Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phụ thuộc vào môi trường bao quanh các điện tích
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm
A. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích.
B. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích.
C. phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích.
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Đáp án C
+ Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phụ thuộc vào môi trường bao quanh các điện tích.