Phân tử hợp chất X gồm 1 nguyên tử R liên kết với 3 nguyên tử O nặng bằng nguyên tử Brom. Tìm CTHH của hợp chất x giúp em với ạ
giúp mình với ạ
phân tử hợp chất B gồm 2 nguyên tử X liên kết 3 nguyên tử O,nặng bằng 5 lần phân tử oxi.Tính phân tử khối của chất B và tìm tên nguyên tố x và viết CTHH chất B
\(M_{X_2O_3}=5.32=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{M_{X_2O_3}-3.M_O}{2}=56\left(g/mol\right)\)
⇒ X là sắt (Fe)
Một hợp chất có phân tử gồm hai nguyên tử của nguyên tố X, liên kết với 3 nguyên tử O và nặng bằng phân tử Brom. Tính PTK của hợp chất
Theo bài ta có: \(\overline{M_{X_2O_3}}=\overline{M_{Br_2}}=80\cdot2=160\)
Vậy phân tử khối của hợp chất là 160đvC.
1. Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố O. Hợp chất này nặng hơn phân tử Oxi là 2,5 lần.
a. Tính phân tử khối của hợp chất.
b. Tìm CTHH của hợp chất.
c. CTHH trên cho biết những thông tin gì về chất?
2. Tính hóa trị của nguyên tố S trong các hợp chất sau:
K2S, MgS, SO3, H2S
Mong đc mn giúp đỡ !
Bài 1 :
a) Đặt CTHH của hợp chất là :
- XO3
Hợp chất này nặng hơn Oxi 2,5 lần :
PTK : XO3 = 2,5 .32 = 80
b) PTK XO3 = 80
=> X + 48 = 80
=> X = 80 - 48
=> X = 32
=> X là nguyên tố lưu huỳnh
=> CTHH của hợp chất là : SO3
=> CTHH trên cho ta biết có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử Oxi trong hợp chất SO3
=> PTK = 80
Hóa trị của S trong hc K2S là II
Hóa trị của S trong hc MgO là II
Hóa trị của S trong hc SO3 là VI
Hóa trị của S trong hc H2S là II
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử Oxi. Phân tử khối của hợp chất này nặng bằng hai nguyên tử brom. Vậy nguyên tử X là?
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử Oxi. Phân tử khối của hợp chất này nặng bằng hai nguyên tử brom. Vậy nguyên tử X là:
a.Magie
b.Sắt
c.Lưu huỳnh
d.Nitơ
$PTK = 2X + 3O = 2X + 16.3 = 2X + 48 = 2M_{Br} = 2.80 = 160(đvC)$
$\Rightarrow X = 56(đvC)$
Suy ra, X là nguyên tố sắt
Đáp án B
Bài 5: Phân tử hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và nặng bằng ½ lần nguyên tử lưu huỳnh.
a/ Tìm CTHH của hợp chất.
b/ CTHH trên cho biết những thông tin gì về chất?
a. Gọi CTHH của hợp chất là: XH4
Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{XH_4}}{M_S}=\dfrac{M_{XH_4}}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow M_{XH_4}=16\left(g\right)\)
Mà: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=12\left(đvC\right)\)
Vậy CTHH của hợp chất là CH4.
b. CTHH trên cho ta biết:
- Có 2 nguyên tố tạo thành là C và H
- Có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H
- \(PTK_{CH_4}=12+1.4=16\left(đvC\right)\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 76 lần. a. Tính phân tử khối hợp chất. b. Tìm nguyên tố X và viết CTHH của hợp chất. c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của X trong hợp chất. Biết: O =16, H = 1, Al =27, Cr = 52, Cu =64
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố Na liên kết với 1 nguyên tử X và 3 nguyên tử oxi. Biết phân tử này nặng hơn phân tử CH4 là 6,625 lần. Tìm nguyên tố X và CTHH của hợp chất?
Gọi CTHH Na2XO3
M Na2XO3 = M CH4 . 6,625
=> 23.2+M X + 16.3 =16.6,625
=> M X = 12
vậy X là nguyên tố cacbon ( C)
=> CHTT là Na2CO3
Phân tử của hợp chất X gồm: 2 nguyên tử sắt liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố y và nặng bằng nguyên tử brom( biết phân tử brom gồm 2 nguyên tử brom) Biết Br=80; Fe=56
Gọi CTHH là: Fe2Y3
Ta có: \(d_{\dfrac{Fe_2Y_3}{Br_2}}=\dfrac{M_{Fe_2Y_3}}{M_{Br_2}}=\dfrac{M_{Fe_2Y_3}}{80.2}=1\)
=> \(M_{Fe_2Y_3}=160\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{Fe_2Y_3}=56.2+M_Y.3=80\left(g\right)\)
=> MY = 16(g)
=> Y là oxi (O)
Vậy CTHH là Fe2O3
(Bạn nên viết lại đề là: 2 nguyên tử sắt liên kết với 3 nguyên tố Y và nặng bằng ''phân tử'' brom nhé.)
biết \(M_{Brom_2}=2.80=160\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X=2Fe+3y=160\)
\(\Rightarrow2.56+3y=160\)
\(\Rightarrow112+3y=160\)
\(\Rightarrow3y=160-112\)
\(\Rightarrow3y=48\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{48}{3}=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow y\) là \(Oxi\left(O\right)\)
phải đề là thế này ko bạn?