Nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc giảm đi thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó sẽ
A. tăng lên.
B. giảm đi.
C. không thay đổi.
D. có thể tăng hoặc giảm.
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. tăng lên. C. giảm đi.
B. không đổi. D. có thể tăng lên hoặc giảm đi.
a / chọn đáp án đúng và giải thích
b / giải thích tại sao các câu còn lại sai , sai chỗ nào
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. tăng lên. C. giảm đi.
B. không đổi. D. có thể tăng lên hoặc giảm đi.
a / chọn đáp án đúng và giải thích
b / giải thích tại sao các câu còn lại sai , sai chỗ nào
Chọn đáp án B
Giải thích: vì hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên ?
A. tăng lên
B. giảm đi
C. không đổi
D. Tùy trường hợp, có thể tăng lên hoặc giảm đi
Mỗi vật, chất xác định có hệ số ma sát nhất định không thay đổi
Đáp án: C
Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ
A. cùng pha với cường độ dòng điện.
B. vuông pha với cường độ dòng điện
.C. sớm pha hơn cường độ dòng điện.
D. trễ pha hơn cường độ dòng điện.
Đáp án D
Ban đầu đang xảy ra cộng hưởng nên ta có ZL = ZC. Sau khi tần số giảm đi thì ZL giảm, ZC tỉ lệ nghịch với tần số nên sẽ tăng => ZL < ZC
Như vậy khi đó hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch.
Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ
A. cùng pha với cường độ dòng điện
B. vuông pha với cường độ dòng điện
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện
D. trễ pha hơn cường độ dòng điện
Một mạch điện RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu làm cho tần số dòng điện qua mạch giảm đi thì điện áp giữa hai đầu mạch sẽ
A. trễ pha hơn cường độ dòng điện
B. cùng pha với cường độ dòng điện
C. sớm pha hơn cường độ dòng điện
D. vuông pha với cường độ dòng điện
1. Hai số có tổng là 250. Biết 40% số thứ nhất bằng 60% số thứ hai. Số thứ hai là.....
2. Hai số có hiệu bằng 19,5. Nếu 50% số thứ nhất bằng 40% số thứ hai. Số thứ nhất là...
3. Nếu tăng số A thêm 60% của nó thì ta được số B. Hỏi phải giảm số B đi bao nhiêu phần trăm của nó để được số A ?
4. Nếu chiều dài của HCN giảm đi 37,5% thì chiều rộng của hình đó phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm để diện tích của hình không thay đổi ?
5. Nếu giảm số C đi 37,5% của nó thì ta được số D. Hỏi phải tăng số D thêm bao nhiêu phần trăm của nó thì ta được số C ?
6. Để diện tích 1 HCN tăng lên gấp đôi mà chiều rộng chỉ tăng 25% thì chiều dài phải tăng thêm bao nhiêu phần trăm ?
7. Tìm 1 số tự nhiên, biết rằng khi xóa chữ số hàng đơn vị của số đó thì ta được số mới kém số phải tìm 1794 đơn vị.
Các bạn giải giùm mình nhanh nha, phải giải cả lời giải nữa. Nếu ai giải đúng thì mình like cho nhé.
Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30 ° với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực bằng
A. 457 J.
B. 404 J.
C. 202 J.
D. 233 J.
Chọn B.
Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:
F = Psin30 + Fms = mg(sin30o + cos30o )
⟹ AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o)ℓ = mg(sin30o + cos30o) h sin 30 0
Bài 8 : Nếu giảm số a đi 1 nửa , đồng thời tăng số b thêm 1 nửa của nó thì ab sẽ thay đổi như thế nào