Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền.
B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định.
D. không thể cân bằng.
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền
B. cân bằng bền
C. cân bằng phiếm định
D. không thể cân bằng
Chọn B.
Cân bằng của khối trụ là cân bằng bền vì trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là
A. cân bằng không bền
B. cân bằng bền
C. cân bằng phiếm định
D. không thể cân bằng
Chọn A
Vị trí trọng tâm nằm trên tâm hình học.
Do vậy vật dễ bị mất cân bằng khi dời nó sang vị trí lân cận
Trên mặt bàn nhẵn có một con lắc lò xo nằm ngang với quả cầu có khối lượng m = 100 g , con lắc có thể dao động với tần số góc 20 rad/s. Quả cầu nằm cân bằng. Tác dụng lên quả cầu một lực có hướng nằm ngang và có độ lớn 20N trong thời gian 3 . 10 - 3 s , sau đó quả cầu dao động điều hoà. Biên độ dao động của quả cầu là:
A. 1cm
B. 3cm
C. 6cm
D. 2cm
Ba cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 2; 3
Chọn D
Trong trường hợp (1): trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.
Trường hợp (2) và (3): thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.
Một bồn hình trụ đang chứa dầu, được đặt nằm ngang, có chiều dài bồn là 5m, có bán kính đáy 1m, với nắp bồn đặt trên mặt nằm ngang của mặt trụ. Người ta đã rút dầu trong bồn tương ứng với 0,5m của đường kính đáy. Tính thể tích gần đúng nhất của khối dầu còn lại trong bồn (theo đơn vị m 3 ).
Một thanh đồng chất nằm cân bằng ở tư thế nằm ngang bởi hai sợi dây buộc vào hai đầu của nó như hình vẽ. Lực căng dây có độ lớn T 1 = T 2 = 10 N, góc θ = 37o. Trọng lượng của thanh bằng
A. 10 N
B. 20 N
C. 12 N
D. 16 N
Chọn C
Thanh chịu tác dụng của ba lực: trọng lực P → , Lực căng dây ở 2 đầu thanh T 1 → , T 2 →
Vì thanh nằm cân bằng nên ta có: T 1 → + T 2 → + P → = 0
Chiếu lên trục 0y:
T 1 y + T 2 y − P = 0
⇒ P = T 1 y + T 2 y = T . sin θ + T . sin θ
= 2 T . sin θ = 2.10. sin 37 0 ≈ 12 ( N )
Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng
A. 2M/3.
B. M.
C. M/3.
D. 2M.
Đáp án C
m1 = 2M, m2 = M
Để khối tâm của hệ tại trung điểm AB (GA =GB) thì:
m1. AG = m2. GB + m3 GC
Một lò xo có độ cứng k đươc treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là:
A. k m g
B. m g k
C. m k g
D. g m k
Khi cân bằng:
P → + F d h → = 0 → → F d h = P ↔ k Δ l = m g → Δ l = m g k
Đáp án: B
Một lò xo có độ cứng k được treo vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là
A. k/ mg
B. mg/k
C. mk/g
D.g/mk
Chọn B.
Khi vật nằm cân bằng, trọng lực P → cân bằng với lực đàn hồi F đ h → . Do vậy ta có: