Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2017 lúc 16:04

Chọn C.

Trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1, tính trạng này được gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 10 2017 lúc 12:34

Đáp án C

Trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1, tính trạng này được gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2017 lúc 2:16

Chọn đáp án C

Trong phép lai thuận và lai nghịch hai giống đậu Hà Lan thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng với nhau đều được cây F1 toàn hoa đỏ.

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng được biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội (ví dụ hoa đỏ), tính trạng kia không được biểu hiện gọi là tính trạng lặn (ví dụ hoa trắng).

→ Đáp án C.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2019 lúc 14:53

Chọn đáp án D

Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là tính trạng trội.

Bình luận (0)
Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 5:37

C nha bạn

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:36

C nha các bạn

Bình luận (0)
man Đù
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 12:33

D. tính trạng trội.

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 12:34

D. tính trạng trội.

Bình luận (0)
Minh Hồng
21 tháng 11 2021 lúc 12:34

D

Bình luận (0)
Chan
Xem chi tiết
Trần Hào
11 tháng 4 2021 lúc 15:37

F1 trội  ;  F2 lặn

 

Bình luận (0)
Mai Hiền
12 tháng 4 2021 lúc 15:04

P: AA x aa

F1: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

Tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội, tính trạng đến F2 mới biểu hiện là tính trạng lặn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2020 lúc 11:54

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng. Giải thích:

I đúng. Vì:

Cơ thể AaBbDdEe giảm phân cho 24 = 16 loại giao tử.

Cơ thể AabbDdee giảm phân cho 22 = 4 loại giao tử.

® Số kiểu tổ hợp giao tử =16x4 = 64 kiểu.

II đúng vì loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn gồm các kí hiệu:

A-bbddee; aaB-ddee; aabbD-ee và aabbddee.

AaBbDdEe x AabbDdee = (Aa x Aa)(Bb x bb)(Dd x Dd)(Ee x ee). Theo đó, ta có:
A-bbddee có tỉ lệ = 3 4 x 1 2 x 1 4 x 1 2 = 3 64
aaB-ddee có tỉ lệ = 1 4 x 1 2 x 1 4 x 1 2 = 1 64
aabbD-ee có tỉ lệ = 1 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 = 3 64
aabbddee có tỉ lệ = 1 4 x 1 2 x 1 4 x 1 2 = 1 64

® Loại kiểu hình có 1 tính trạng trội, 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là:
3 64 + 1 64 + 3 64 + 1 64 = 8 64 = 0 , 125 = 12 , 5 %

III đúng vì ở phép lai này, đời con luôn có kiểu hình D-. Do đó loại kiểu hình có 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn gồm các kiểu hình gồm các kí hiệu là: A-B-ddee; A-bbD-ee; A-bbddE-; aaB-D-ee; aaB-ddE- và aabbD-E-
A a B b D d E e   x   A a b b D d e e = A a   x   A a B b   x   b b D d   x   D d E e   x   e e → ta có

A-B-ddee có tỉ lệ = 3 4 x 1 2 x 1 4 x 1 2 = 3 64
A-bbD-ee có tỉ lệ  = 3 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 = 9 64
A-bbddE- có tỉ lệ = 3 4 x 1 2 x 1 4 x 1 2 = 3 64
aaB-D-ee có tỉ lệ = 1 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 = 3 64
aaB-ddE- có tỉ lệ = 1 4 x 1 2 x 1 4 x 1 2 = 1 64
aabbD-E- có tỉ lệ = 1 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 = 3 64

® Loại kiểu hình có 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 3 64 + 9 64 + 3 64 + 3 64 + 1 64 + 3 64 = 11 32
 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2019 lúc 11:32

Đáp án D

Bình luận (0)