Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2017 lúc 7:04

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

+{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 17:45

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+

{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.{2A+2G=1200A=0,6G→{A=T=225.G=X=375.

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

+

{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.{2A+2G=1200A=0,6043G→{A=T=226.G=X=374.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2018 lúc 16:57

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2019 lúc 6:18

Đáp án C

- Số nuclêôtit của gen khi chưa đột biến:

+ N = (199 + 1) × 6 = 1200 nuclêôtit.

+ 

- Số nuclêôtit của gen đột biến.

+ Do chiều dài của gen đột biến không thay đổi so với gen chưa đột biến, ta có: N = 1200.

→ Gen đột biến: A = T = 225 + 1 = 226; G = × = 375 – 1 = 374.

→ Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 3:52

Vũ Thị Nhinh
Xem chi tiết
Hai Hoang Ngoc
5 tháng 8 2016 lúc 16:57

X=G=30%=>A=T=20%

Mà 2A+3G=3900<=> 2*0.2N+3*0.3N=3900=> N=3000nu

Exôn chiếm 100 -60 =40%

Số nu của mARN trưởng thành = 3000*40%= 1200 nu

Sô aa cần cc cho 1 lần dịch mã 1200/(2*3)-1= 199 aa

5 riboxom trượt qua =>5 lần dịch mã thì cần số aa mtcc là 199*5= 995 aa

Hai Hoang Ngoc
5 tháng 8 2016 lúc 17:01

NHầm rồi số nu vùng mã hóa liên tục của gen là 3000*40%=1200 nu

Bùi Mạnh Dũng
17 tháng 12 2016 lúc 23:25

995

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2019 lúc 9:35

Chọn đáp án B

rN = 5100 ÷ 3,4 = 1500 (rNu)

I. Đúng, mỗi ribôxôm trượt qua mARN để dịch mã tổng hợp nên 1 chuỗi polipeptit.

II. Sai. Khi tổng hợp 1 chuỗi polipeptit thì:

Số bộ ba mã hóa axit amin = số axit amin = số lượt phân tử tARN trượt qua = 1500 ÷ 3 – 1 = 499

→ tổng hợp 10 chuỗi polipeptit thì tARN trượt 499 × 10 = 4990 lượt.

III. Sai vì Số liên kết peptit được hình thành trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh trên:

10 × ( (N/mARN))/3 – 3) = 4970

IV. Sai vì có cấu trúc giống nhau.

V. Đúng vì đây là Marn trưởng thành → đã bị cắt bớt đoạn intron → L(gen) = L(mARN sơ khai) > L(mARN trưởng thành) = 5100 A0.

Chọn B. 2

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2019 lúc 2:17

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 9:15

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án B.

Mạch gốc của gen A có 3’AXG GXA AXG TAA GGG5’. → Đoạn phân tử mARN là 5’UGX XGU UGU AUU XXX5’.

I đúng. Vì khi gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã có 6 ribôxôm trượt qua thì sẽ tạo ra 30 chuỗi pôlipeptit. Ở đoạn mARN này có 1 bộ ba 5’XXX3’ nên mỗi chuỗi pôlipeptit có 1 Pro. → Có 30 chuỗi nên cần 30 Pro.

II sai. Vì ở đoạn mARN này không có bộ ba nào quy định Thr nên không sử dụng Thr cho quá trình dịch mã.

III đúng. Vì khi gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã có 10 ribôxôm trượt qua thì sẽ tạo ra 50 chuỗi pôlipeptit. Ở đoạn mARN này có 2 bộ ba quy định Cys là 5’UGX3’ và 5’UGU3’ nên mỗi chuỗi polipeptit có 2 Cys. → Có 50 chuỗi nên cần 100 Xys.

IV đúng. Vì khi gen A phiên mã 5 lần, sau đó tất cả các mARN đều dịch mã có 4 ribôxôm trượt qua thì sẽ tạo ra 20 chuỗi pôlipeptit. Ở đoạn mARN này có 1 bộ ba 5’AUU3’ nên mỗi chuỗi pôlipeptit có 1 Ile. → Có 20 chuỗi nên cần 20 Ile.