Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2019 lúc 8:16

Đáp án C

Xét các phát biểu:

I đúng, vì đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên chiều dài mARN không thay đổi

II đúng

III đúng

IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm và hồng cầu bình thường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 15:40

Đáp án C

Xét các phát biểu:

I đúng, vì đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên chiều dài mARN không thay đổi

II đúng

III đúng

IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm và hồng cầu bình thường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2018 lúc 8:44

Các phát biểu đúng là: II, III, IV

Ý sai vì số lần phiên mã của các gen là khác nhau

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2017 lúc 10:11

Đáp án A

I. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần tự sao giống với số lần tự sao của các gen trên NST số 2. à đúng

II. Các gen nằm trên NST số 1 của người luôn có số lần phiên mã giống với số lần phiên mã của các gen trên NST số 2. à sai

III. Quá trình tự sao và phiên mã diễn ra trong tế bào người đều tuân theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. à sai

IV. Các gen trên các NST khác nhau đều có khả năng biểu hiện thành kiểu hình với xác suất như nhau ở mỗi giai đoạn của quá trình phát triển cá thể. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 12:47

Đáp án C

Đáp án đúng:4.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người cócấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản  phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 6:22

Đáp án C

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 8 2018 lúc 16:24

Chọn đáp án C.

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2018 lúc 11:31

Chọn đáp án C.

Chỉ có 4 đúng.

Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2018 lúc 5:03

Các đáp án đúng về giải thích cơ sở khoa học của việc làm trên: 4

Gen người là gen phân mảnh, mang các đoạn intron và exon, khi phiên mã xong còn có giai đoạn cắt nối exon rồi dịch mã mới tạo ra sản phẩm thực hiện chức năng. Trong khi đó ở e. Coli thì không có sự phân biệt này, nếu đem nguyên ADN chứa gen người đó vào hệ gen E. Coli để phiên mã thì sẽ tạo ra proten không hoạt động chức năng ( cả đoạn intron cũng được dịch mã)

Do đó, người ta phải lấy đoạn mARN trưởng thành đã cắt bỏ intron, rồi phiên mã ngược tạo ADN, sau đó cho vào hệ gen vi khuẩn thì nó mới có thể phiên mã tạo sản phẩm thực hiện chức năng mà mình cần

Đáp án C

Bình luận (0)