" Bố lái xe đến trường " Xác định từ Đơn và từ Phức trong câu trên
tìm từ đơn, từ phức trong câu văn sau :
Ngày nọ , bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác .
bài này học trên edu mà ???
Đúng bài này trên ed mà
hoàng yến là cô của tui mà
Câu 4 Tôi lái xe đường chúng em dự gồm có mấy từ đơn và từ phức
Chỉ với hai câu thơ trên, Phạm Tiến Duật đã cho ta hiểu vẻ đẹp người lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ. Hãy viết tiếp từ 7 đến 12 câu tạo đoạn văn diễn dịch hoàn chỉnh (trong đó có sử dụng phép nối và câu đơn mở rộng thành phần chủ ngữ)
Câu thơ tái hiện một cách tinh tế gian khổ mà những người lính lái xe Trường Sơn phải trải qua. Đó là cuộc sống gian khổ, phải ăn, phải ngủ những giấc ngủ ngắn ngay trên xe giữa những làn mưa bom của giặc đang ngày đêm trút xuống nhằm huỷ diệt sự sống. Chông chênh” là một từ láy giàu giá trị gợi tả, gợi cảm. Từ “chông chênh” gợi tả tư thế không thăng bằng, không chắc chắn, không vững chãi, gợi sự nguy hiểm. Song trong hoàn cảnh của bài thơ, từ “chông chênh” còn gợi tả phong thái hiên ngang của người lính như ngạo nghễ, thách thức kẻ thù. Họ luôn có tư thế tiến về phía trước. Điệp từ “lại đi” tái hiện vòng bánh xe lăn tiến lên phía trước, rộng hơn là đoàn xe vận tải lao nhanh ra mặt trận bỏ lại đằng sau tất cả đạn bom u ám để đến với bầu trời xanh phía trước. Bầu trời xanh là hình ảnh tượng trưng cho hoà bình, cho cuộc sống tươi đẹp. Với hình ảnh này, ta thấy được niềm lạc quan, niềm tin bất diệt của người lính vào chiến thắng. Phải chăng đó là sức mạnh lớn lao để đoàn xe lăn bánh tới đích?
Trong truyện thạch sanh thì từ khi cậu bé đến phép thần thông có bn danh từ đơn vị danh từ cụm danh từ hãy kể và xác định từ phức
Câu 3: Xác định từ đơn, từ phức trong câu: “Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.”
“Hồi đó, có một nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.”
Từ đơn: In nghiêng
Từ phức: In đậm
Giúp e với ạ
Xác định từ loại, dùng dấu (/) tách từng từ để xác định từ đơn từ phức trong câu sau:
" Trong những món quà rong rẻ tiền đến không ngờ kia, ai đang ăn nó mỗi ngày, ai đang nhớ nó mỗi chiều.. xen vào những cao lương mỹ vị nơi lầu son gác tía.. người ấy nghĩ gì, ta không biết. Nhưng hiển nhiên là quà rong vẫn còn ngay bên ta, nó có lời nói riêng và tâm hồn riêng chăng, để ta không thể n ào quên một điều gì trong sâu thẳm.."
Xác định từ đơn từ phức trong câu :
- Ở thời phong kiến, phụ nữ nước ta thường ko được học hành nhiều, và ít cũng ít có cơ hội đỗ đạt làm quan
- Ở /thời/ phong kiến/, phụ nữ /nước ta/ thường/ ko/ được/ học hành /nhiều/, và/ ít /cũng /ít /có /cơ hội/ đỗ đạt /làm /quan/
Tham khảo:
Ở /thời/ phong kiến/, phụ nữ /nước ta/ thường/ ko/ được/ học hành /nhiều/, và/ ít /cũng /ít /có /cơ hội/ đỗ đạt /làm /quan/
Ở /thời/ phong kiến/, phụ nữ /nước ta/ thường/ ko/ được/ học hành /nhiều/, và/ ít /cũng /ít /có /cơ hội/ đỗ đạt /làm /quan/
Bài 4: Đường từ nhà An đến trường nằm trong khu vực nội thành thành phố và dài 5km. Bố chở An đi trên quãng đường đó bằng xe máy hết 10 phút.
a)Tính vận tốc xe của bố con An với đơn vị là km/phút? km/giờ?
b) Vận tốc xe của bố con An có đảm bảo luật An toàn giao thông hay không? Vì sao?
a) Vận tốc xe của bố con An với đơn vị km/phút là :
5 : 10 = 0,5 ( km/phút )
Đổi 10 phút = 1/6 giờ
Vận tốc xe của bố con An với đơn vị km/phút là :
5 : 1/6 = 30 ( km/ giờ )
b) Vận tốc xe của bố con An nếu tính đơn vị là km/phút thì đảm bảo luật An toàn giao thông !
Vì đi như bố con An sẽ không gây tai nạn cho người khác cũng như cho hai bố con An và không bị phạt .
Vận tốc xe của bố con An nếu tính đơn vị là km/giờ thì không đảm bảo luật An toàn giao thông !
Vì đi như bố con An sẽ gây tai nạn cho người khác cũng như cho hai bố con An và tốn rất nhiều về mặt tài sản ( nếu gây tai nạn chi người khác ) .
3. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu sau bằng quan hệ từ khác để có câu đúng và xác định CN - VN trong mỗi câu: a. Cây bị đổ nên gió thổi mạnh. ................................................................................................................................................ b. Trời mưa và đường trơn. ................................................................................................................................................ c. Bố mẹ sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi. ................................................................................................................................................ d. Tuy nhà xa nhưng bạn Nam thường đi học muộn. ................................................................................................................................................ e. Tôi khuyên Sơn vì nó không nghe. ................................................................................................................................................ g. Mình cầm lái và cậu cầm lái