Cho tam giác ABC. Vẽ ở ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFH. Chứng minh rằng EC = BH, EC ⊥ BH
Cho tam giác ABC. Vẽ ở ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFH
a) Chứng minh rằng \(EC=BH,EC\perp BH\)
b) Gọi M, N theo thứ tự là tâm của các hình vuông ABDE, ACFH. Gọi I là trung điểm của BC. Tam giác MIN là tam giác gì ? Vì sao ?
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ ra phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE và ACFH:
a, Chứng minh EC=BH
b. Chứng minh EC vuông góc với BH
Cho Tam giác ABC, ở ngoài tam giác vẽ hình vuông ABDE,ACFH
a) CMR: EC=BH, EC vuông góc với BH
b) Gọi M,N theo thứ thự là tâm các hình vuông ABDE,ACFH. Gọi I là trung điiểm BC. Tam giác MIN là hình gì? Vì sao?
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ở phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE ,ACFH. Gọi O là giao điểm của BH và EC. chứng minh
1. Tam giác EAC bằng tam giác BAH
2.EH vuông BH
3.D, O,F thẳng hàng
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ở phía ngoài tam giác các hình Vuông ABDE, ACFH. Gọi O là giao điểm của BH và EC. Chứng minh
1. Tam giác EAC bằng tam giác BAH
2.EH vuông góc với BH
3.D, O, F thẳng hàng
ho tam giác ABC nhọn. Vẽ ở phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE ,ACFH. Gọi O là giao điểm của BH và EC. chứng minh
1. Tam giác EAC bằng tam giác BAH
2.EH vuông BH
3.D, O,F thẳng hàng
1. ABDE là hình vuông (gt) => AE = AB (Đn) (1)
ACFH là hình vuông (gt) => AC = AH (đn) (2)
góc HAC = góc EAB = 90 do ...
góc HAC + góc BAC = góc BAH
góc EAB + góc BAC = EAC
=> góc EAC = góc BAH ; (1)(2)
=> tam giác EAC = tam giác BAH (c-g-c)
Cho tam giác ABC nhọn. Vẽ ở phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFH . Gọi O là giao điểm của BH và EC. Chứng minh
1. Tam giác EAC bằng tam giác BAH
2. EH vuông góc với BH
3.D, O, F thẳng hàng
Cho \(\Delta ABC\). Vẽ ở ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFH.
a) CM: EC=BH
b)\(EC\perp BH\)
c) Gọi M,N là tâm các hình vuông ABDE, ACFH. Gọi I là trung điểm BC. Tam giác MNI là tam giác gì, vì sao?
Các bạn giúp mình nhe! Cảm ơn nhiều ạ!
a. Ta có: ˆBAH=ˆBAC+ˆCAH=ˆBAC+900
ˆEAC=ˆBAC+ˆBAE=ˆBAC+900
Suy ra: ˆBAH=ˆEAC
– Xét ∆ BAH và ∆ EAC:
BA = EA (vì ABDE là hình vuông)
ˆBAH=ˆEAC (chứng minh trên)
AH = AC (vì ACFH là hình vuông)
Do đó: ∆ BAH = ∆ EAC (c.g.c)
⇒ BH = EC
Gọi giao điểm của EC với AB và BH lần lượt là K và O.
ˆAEC=ˆABH (vì ∆ BAH = ∆ EAC) (1)
hay ˆAEK=ˆOBK
– Trong ∆ AEK ta có: ˆEAK=900
⇒ˆAEK+ˆAKE=900
Um... phần a và b mình làm rồi nhưng còn phần c chưa giải được ._.
c, Trong ∆ EBC ta có:
M là trung điểm của EB (tính chất hình vuông)
I là trung điểm của BC (gt)
nên MI là đường trung bình của tam giác EBC
⇒ MI = \(\frac{1}{2}\)EC và MI // EC (tính chất đường trung bình của tam giác)
- Trong ∆ BCH ta có:
I là trung điểm của BC (gt)
N là trung điểm của CH (tính chất hình vuông)
nên NI là đường trung bình của ∆ BCH
⇒ NI = \(\frac{1}{2}\)BH và NI // BH (tính chất đường trung bình của tam giác)
BH = CE (chứng minh trên)
Suy ra: MI = NI nên ∆ INM cân tại I
MI // EC (chứng minh trên)
EC ⊥ BH (chứng minh trên)
Suy ra: MI ⊥ BH
NI // BH (chứng minh trên)
Suy ra: MI ⊥ NI hay ˆMIN=900
Vậy ∆ IMN vuông cân tại I.
Cho tam giác ABC vẽ ở phía ngoài của tam giác dựng các hình vuông ABDE và ACDF .
a ) CMR : EC = BH và EC vuông góc với BH .
b ) Gọi O1 và O2 theo thự tự lần lượt là giao điểm của các đường chéo của các hình vuông ACFH và ABDE . Gọi I là trung điểm của BC . Tam giác O1IO2 là tam giác gì ?
a. Ta thấy \(\widehat{EAC}=\widehat{BAH}\left(=\widehat{BAC}+90^o\right)\)
Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta BAH\left(c-g-c\right)\)
Từ đó suy ra \(\widehat{ACE}=\widehat{AHB}\)
Vì \(\widehat{AHB}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{ACE}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{HJC}=90^o\)
Vậy \(EC\perp BH.\)
b. Ta thấy \(O_1\) là trung điểm EB. Vậy thì O1I là đường trung bình của tam giác BEC hay O1I // EC. Tương tự O2I // BH.
Lại có \(EC\perp BH\) nên \(O_1I\perp O_2I.\)
Vậy tam giác O1O2I là tam giác vuông tại I.