Giải các hệ phương trình theo hai cách:
*Cách thứ nhất: đưa hệ phương trình về dạng: a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
*Cách thứ hai: đặt ẩn phụ, chẳng hạn s = 3x – 2, t = 3y + 2
2 3 x - 2 - 4 = 5 3 y + 2 4 3 x - 2 + 7 3 y + 2 = - 2
Giải các hệ phương trình theo hai cách:
*Cách thứ nhất: đưa hệ phương trình về dạng: a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
*Cách thứ hai: đặt ẩn phụ, chẳng hạn s = 3x – 2, t = 3y + 2
3 x + y - 5 x - y = 12 - 5 x + y + 2 x - y = 11
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; -2)
*Cách 2: Đặt m = x + y, n = x – y
Ta có hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (1; -2)
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: 1 x - 1 y = 1 3 x + 4 y = 5
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải: 1 x - 2 + 1 y - 1 = 2 2 x - 2 - 3 y - 1 = 1
Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải:
a) 1 x − 1 y = 1 3 x + 4 y = 5 Đặt u = 1 x ; v = 1 y b) 1 x − 2 + 1 y − 1 = 2 2 x − 2 − 3 y − 1 = 1 đặt u = 1 x − 2 ; v = 1 y − 1
hệ phương trình (*) trở thành :
+ u = 9 7 ⇒ 1 x = 9 7 ⇒ x = 7 9 + v = 2 7 ⇒ 1 y − 2 7 ⇒ y − 7 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm (7/9;7/2)
Kiến thức áp dụng
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.
2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).
3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.
Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giác
Nhân phương trình (2) với 2 rồi cộng với phương trình (1) và nhân phương trình (2) với 3 rồi trừ đi phương trình (3), phương trình (2) giữ nguyên ta được:
Giải hệ phương trình trên ta được x = -1; y = 2; z = -2.
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y; z) = (-1; 2; -2)
Nêu một cách khác để đưa hệ phương trình (IV) về trường hợp thứ nhất ?
Chia cả 2 vế của phương trình thứ nhất cho 3 và 2 vế của phương trình thứ hai cho 2 ta được:
Giải các phương trình bậc hai sau bằng cách đưa về dạng phương trình tích:
\(2x^2-3x-5=0 \\ \Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy.S=\left\{\dfrac{5}{2};-1\right\}\)
\(2x^2-3x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x-5x-5=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{2};x=-1\) là các nghiệm của phương trình.
#\(Toru\)
cho phương trình (m+1)x2+4mx=2mx
a) Đưa phương trình trên về dạng phương trình bậc hai một ẩn
b) Xác định các hệ số a,b,c của phương trình trên
c) giải phương trình với m=1
a.
\(\left(m+1\right)x^2+4mx=2mx\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2+2mx=0\)
b.
\(a=m+1\) ; \(b=2m\) ; \(c=0\)
c.
Với \(m=1\) pt trở thành:
\(2x^2+4x=0\Leftrightarrow2x\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Giải các phương trình bậc hai sau đây bằng cách đưa về dạng phương trình tích: – x 2 + 5x – 6 = 0
– x 2 + 5x – 6 = 0 ⇔ - x 2 + 2x + 3x – 6 = 0
⇔ - x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(3 – x) = 0
⇔ x – 2 = 0 hoặc 3 – x = 0
x – 2 = 0 ⇔ x = 2
3 – x = 0 ⇔ x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x = 2 hoặc x = 3.