Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 10 2019 lúc 18:11

Chọn đáp án B

+ Tần số dao động con lắc đơn:  f = ω 2 π = 1 2 π g l

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2019 lúc 4:05

Chọn B

+Khi có lực lạ gia tốc trọng trường biểu kiến 

Trong trường hợp cụ thể:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 5:16

Đáp án B

Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của quả nặng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2018 lúc 16:15

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2017 lúc 7:04

Đáp án A

Chu kì dao động của con lắc đơn  T = 2 π l g

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 3 2017 lúc 15:45

Chu kì dao động của con lắc đơn 

Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 3:34

Đáp án A

Vì T1 = 2T2 w2 = 2w1 Cơ năng vật 1 là:

Cơ năng của vật 2 là: 

+ Khi 2 dây treo song song với nhau thì Wt1 = Wt2.

W1 = Wđ1 + Wt1 = 4Wt1

 

W2 = 64Wt2 = Wđ2 + Wt2 ® Wđ2 = 63Wt2

→  Đáp án A là gần nhất

Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 5 2016 lúc 21:07

Chu kỳ dao động của con lắc

$T=2\pi\sqrt\frac{l}{g}$

Khi đặt trong điện trường và con lắc mang điện tích thì vật còn chịu thêm lực điện

Gia tốc tương đối có thể biểu diễn bằng g'

Qua so sánh 2 giá trị chu kỳ thì ta thấy trong trường hợp đầu sẽ có gia tốc tương đối lớn hơn

$g'_{1}=g+\frac{Eq}{m}=g+a$  đặt a, q dương

$g'_{2}=g-a$

Ta có biểu thức

$T_{1}^{2}g'_{1}=T_{2}^{2}g'_{2}=4\pi^{2}l=T^{2}g$
$g'_{1}+g'_{2}=g+a+g-a=2g=\frac{T^{2}g}{T_{1}^{2}}+\frac{T^{2}g}{T_{2}^{2}}$

$2=T^{2}(\frac{1}{T_{1}^{2}}+\frac{1}{T_{1}^{2}})$<br><br>$T\approx 1.9058s$

Trần Hoàng Sơn
26 tháng 5 2016 lúc 21:07

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2017 lúc 4:33

Chọn đáp án D

+ Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2 π l g

+ Vẽ được đồ thị (  T 2 ~ l ) thì có thể xác định được gia tốc rơi tự do g