Hai tụ điện C 1 = 1 µ F v à C 2 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của bộ tụ điện.
A. 3 , 0 . 10 - 7 C .
B. 3 , 0 . 10 - 6 C .
C. 3 , 6 . 10 - 7 C .
D. 3 , 6 . 10 - 6 C
Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0,15sin2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 2 µ F. Điện áp cực đại trên tụ điện là
A. 3,75 V
B. 7,5 V
C. 37,5 V
D. 75 V
Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 4sin2000t (mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 0,25 µ F. Năng lượng cực đại của tụ điện là:
A. 8 . 10 - 6 s
B. 4 . 10 - 6 s
C. 1 , 6 . 10 - 5 s
D. 4 . 10 - 5 s
Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 µ F. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hòa với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 µC.
A. u = 4 V, i = 0,4 A.
B. u = 5 V, i = 0,04 A.
C. u = 4 V, i = 0,04 A.
D. u = 5 V, i = 0,4 A.
- Tần số góc của dao động:
→ điện áp cực đại trên một bản tụ:
→ điện áp cực đại trên hai bản tụ:
+ Điện áp giữa hai bản tụ khi i = 0,03 là:
+ Cường độ dòng điện trong mạch khi q = 30µC là:
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1 nF và cuộn cảm L = 100 µ H (lấy π 2 = 10). Bước sóng mà mạch thu được:
A. 300 m
B. 596 m
C. 300 m
D. 1000 m
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 µ F. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2 . 10 - 5 J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0 , 002 cos ( 5 . 10 4 t ) ( A )
B. i = 0 , 2 cos ( 2 , 5 . 10 4 t ) ( A )
C. i = 2 cos ( 2 , 5 . 10 5 t - π ) ( A )
D. i = 0 , 2 cos ( 5 . 10 5 t ) ( A )
- Ta có:
- Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại.
- Do đó i = 0,2cos(2,5.104t) (A)
Một tụ điện có điện dung C1 = 1,5µF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 100V, sau đó nối hai bản của tụ này với hai bản của một tụ khác chưa tích điện, có điện dung C2 = 5µF. Tính năng lượng của tia lửa điện phóng ra khi nối hai tụ với nhau.
Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π) V lên hai đầu một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Nếu tụ điện có điện dung là C = C0.10 − 4/π F thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,2 A. Nếu tụ điện có điện dung là C = (C0 + 1).10 − 4/π F thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,4 A. Hỏi điện áp cực đại U0 có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 20 V
B. 40 V
C. 20√2 V
D. 40√2 V
Đặt 1 điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm một tụ điện C = 10 − 4 / π ( F ) và cuộn dây thuần cảm L = 2 / π ( H ) mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm u L = 100 cos ( 100 π t + π / 6 ) V . Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. u C = 50 cos ( 100 π t − π / 3 )
B. u C = 200 cos ( 100 π t − π / 3 )
C. u C = 50 cos ( 100 π t − 5 π / 6 )
D. u C = 200 cos ( 100 π t − 5 π / 6 )
Đặt điện áp xoay chiều u=200cosπt(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở à 100V, trên hai đầu tụ điện là 50V, cường độ hiệu dụng qua mạch I=1A. L có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 2/π B.1/π C.1,5/π D.0,5/π
Một tụ điện có điện dung 40 μF mắc vào hai cực của nguồn điện một chiều thì điện tích của tụ bằng 60 μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,4 cm. Tính độ lớn điện trường giữa 2 bản tụ