Bài 14,15 ạ
giúp em bài này với ạ (14,15)
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hoá là: 2 : 1
=> \(n_{SO2\left(spk\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{SO2\left(spoxh\right)}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2\left(\right)}\)
Giúp mình câu 14,15 với ạ
Quá trình nguyên phân
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 2n |
Quá trình giảm phân
Giảm phân I | Giảm phân II | ||||||||
Kì trung gian | Kì đầu I | Kì giữa I | Kì sau I | Kì cuối I | Kì đầu II | Kì giữa II | Kì sau II | Kì cuối II | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 2n | n |
Sô NST kép | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n | 4n | 4n | 4n | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 2n | n | n | n | 2n | n |
+ Một tế bào qua k lần nguyên phân sẽ hình thành 2k tế bào con.
+ a tế bào đều nguyên phân k lần, số tế bào con được tạo thành là: a.2k tế bào.các bn giúp mk làm câu 14,15 đc k ạ 1 câu thoi cx đc ạ
Bài 14:
a, 3kv = 3000 V = 3 kv c, 0,15 A = 150 mA
b, 12500 mv = 12,5 V d, 1500 mA = 1,5 A
Câu 15)
Theo đề bài ta đc
\(I=I_1+I_2\\ \Leftrightarrow I=I_1+2I_1=1,5\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=1A\\I_2=0,5A\end{matrix}\right.\)
Câu 14)
\(3kV=3000V\\ 1250mV=1,25V\\ 0,15A=150mA\\ 1500mA=1,5A\)
bạn nào làm giúp mình bài 14,15 sách bài tập trang 102 tập 1 lớp 7 giúp mình nha, cảm ơn
Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a:
a | 6,8 | 18,06 | 12,99 |
b | 7,35 | 1,37 | 3,8 |
a + b | 6,8 + 7,35 = 14,15 | ||
b + a | 7,35 + 6,8 = 14,15 |
a | 6,8 | 18,06 | 12,99 |
b | 7,35 | 1,37 | 3,8 |
a + b | 6,8 + 7,35 = 14,15 | 18,06 + 1,37 = 19,43 | 12,99 + 3,8 = 16,79 |
b + a | 7,35 + 6,8 = 14,15 | 1,37 + 18,06 = 19,43 | 3,8 + 12,99 = 16,79 |
Vậy a + b = b + a.
14,15 nhớ
Câu 15:
$SA\perp BC$ là đúng vì $SA\perp (ABC)$
$BC\perp AB, BC\perp SA\Rightarrow BC\perp (SAB)$
$\Rightarrow BC\perp AH$ vì $AH$ thuộc $(SAB)$
$AH\perp SB; AH\perp BC\Rightarrow AH\perp (SBC)$
$\Rightarrow AH\perp SC$
Vậy đáp án A,B,C đều đúng nên D sai.
Đáp án D.
Câu 14:
$\angle (SB, (ABC))=\angle (SB, AB)=\widehat{SBA}$
$\tan \widehat{SBA}=\frac{SA}{AB}=\sqrt{3}$
$\Rightarrow \widehat{SBA}=60^0$
Đáp án D.
Câu 16:
\(\lim\frac{8n^2+3n-1}{2n^2+5n+4}=\lim \frac{8+\frac{3}{n}-\frac{1}{n^2}}{2+\frac{5}{n}+\frac{4}{n^2}}=\frac{8}{2}=4\)
Đáp án D.
mấy bạn làm bài 14,15, 16, 17 hộ mình nhé. Please mình cần rất gấp. Cảm ơn các bn
cau 14,15 nha cac b
14:
Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)
=>\(4+9-BC^2=2\cdot2\cdot3\cdot\dfrac{-1}{2}=-6\)
=>BC^2=13+6=19
=>BC=căn 19(cm)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot3\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{BC}{sinA}=2R\)
=>2R=căn 19:1/2=2*căn 19
=>R=căn 19
Xét ΔABC có AD là phân giác của góc BAC
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos60=\dfrac{2\cdot2\cdot3}{2+3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{5}\)
X+3,27=14,15-6,2
x + 3,27 = 14,15 - 6,2
x + 3,27 = 7,95
x = 7,95 - 3,27
x = 4,68
x + 3,27 = 14,15 - 6,2
x = 7,95 - 3,27
x = 4,68
X+3,27=14,15-6,2
X+3,27=7,95
X =7,95-3,27
X =4,68.