Tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a.
Tính thể tích khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a
A. a 3 3 12
B. a 3
C. a 3 3 4
D. a 3 3
Đáp án B
Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính thể tích khối chóp
Lời giải: Thể tích khối chóp cần tính là
Khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 2a, chiều cao bằng 3a có thể tích bằng
A. 12 a 3
B. 3 a 3
C. 4 a 3
D. a 3
a/ Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm 2 và chiều cao bằng 4cm
b/ Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm.
c/ Tính độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều biết diện tích xung quanh của hình chóp là 60cm 2 , độ dài cạnh đáy 6cm.
d/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều biết cạnh đáy là 12cm, chiều cao mặt bên là 8cm.
e/ Tính chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều biết thể tích của hình chóp là 125cm 3 ,chiều cao của hình chóp là 15cm.
f/ Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10 cm, trung đoạn của hình chóp là 12cm.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a và thể tích bằng 3a³. Tính chiều cao h của khối chóp S.ABC.
A. h = 12 3 a
B. h = 6 3 a
C. h = 4 3 a
D. h = 2 3 a
Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
A. V = 2 a 3 2
B. V = 34 a 3 2
C. V = 34 a 3 6
D. V = 2 a 3 6
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng 3a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho
A. V = 4 7 a 3 6
B. V = 7 a 3 3
C. V = 4 7 a 3 2
D. V = 4 7 a 3 3
Thể tích của khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng 3 a là
A. 3 a 3
B. 4 3 a 3
C. a 3
D. 4 a 3
Thể tích của khối chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a là
A. 4 a 3 3
B. a 3 3
C. 8 a 3 3
D. 2 a 3 3
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Tính thể tích của khối chóp đã cho?
A. V = 4 7 a 3 3
B. V = 4 7 a 3
C. V = 4 7 a 3 9
D. V = 4 a 3 3
Chọn A.
Trong (ABCD). Gọi O=AC ∩ BD Khi đó SO ⊥ (ABCD)
Trong tam giác ABD vuông tại A. Ta có:
B D = A B 2 + A D 2 = 2 a 2 + 2 a 2 = 2 2 a ⇒ B O = 1 2 B D = a 2
Trong tam giác SOB vuông tại O. Ta có:
S O = S B 2 - B O 2 = 3 a 2 + a 2 2 = a 7
V S . A B C D = 1 3 S O . S A B C D = 1 3 . a 7 . 2 a 2 = 4 a 3 7 3