Cho các dung dịch: C 6 H 5 N H 2 a n i l i n , C H 3 N H 2 , C 2 H 5 O H , N a O H , K 2 C O 3 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , N H 4 C l . Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
cho 6 dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dùn dịch chứa 1 chất trong các chất: BaCl2, H2SO4, NaOH, HCl, MgCl2, Na2CO3. Lần lượt thực hiện các thí nghiệm và được kết quả như sau:
TN1: dung địch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 &4
TN2: dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với dung dịch 1 & 4
TN3: dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 & 5
Hãy xác định số các dung dịch
dd 2 tác dụng với dd 3 & 4 cho kết tủa
\(\rightarrow\) dd 2 là BaCl2 ; dd 3&4 có thể là H2SO4 hoặc Na2CO3
dd 6 tác dụng với 1 & 4 cho kết tủa
\(\rightarrow\) dd 6 là MgCl2 ; kết hợp TN1 suy ra dd 4 là Na2CO3 ; vậy dd 1 là NaOH
Kết hợp TN1 và TN2 suy ra dd 3 là H2SO4 ; vậy dd 5 còn lại là HCl ( Các chất đã chọn thỏa mãn TN3)
Vậy ....
Ciao_
Nêu 6 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
ta sử dụng
-quỳ tím
-kim loại
-bazơ
-oxit bazơ
- muối -
-ta cho chúng td với nhau
Cho 5 dung dịch sau: Na2CO3, NaCl, NaOH, KHSO4, Ba(OH)2
a) Chỉ dùng 1 hóa chất nhận biết cả 5 dung dịch trên
b) Không dùng thêm hóa chất nào cả, nhận biết 5 dung dịch trên có cùng nồng độ.
a, Trích các chất ra mẫu thử
- Cho H2SO4 qua lần lượt các mẫu thử
- Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2H2O
- Mẫu nào tạo ra dung dịch trắng và có khí bay ra là Na2CO3
Na2CO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O
- Mẫu nào chỉ tạo ra dung dịch trắng là NaOH
2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O
- Mẫu nào chỉ tạo ra khí bay ra là NaCl
NaCl + H2SO4 \(\rightarrow\) HCl\(\uparrow\) + NaHSO4
- Còn lại là KHSO4
Có hai dung dịch H2SO4 (A) và NaOH (B). Biết rằng 30ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 90ml dung dịch B. Mặt khác cho 20ml dung dịch A nói trên tác dụng với 30ml dung dịch Ba(OH)2 1M, để trung hòa lượng A dư sau phản ứng ta cần 10ml dung dịch B nói trên. Tính nồng độ mol của 2 dung dịch A,B.
6/R là kim loại hóa trị 2 không đổi.Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại R vào dung dịch H2SO4 10% loãng thì thu được V lít H2(đktc) và dung dịch X.Dung dịch X có chứa H2SO4 dư(nồng độ 1,636%) và muối(nồng độ 10,017%).Xác định kim loaị R,cho biết các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn
A.Mg , B.Ca , C.Ba , D.Na
nHCl= 0,2.0,5= 0,1 mol
M(OH)2+ 2HCl\(\rightarrow\)MCl2+ 2H2O
\(\rightarrow\) n kiềm= 0,05 mol
MO+ H2O\(\rightarrow\) M(OH)2
\(\rightarrow\) nMO= 0,05 mol
\(\rightarrow\)M MO= 7,65/0,05= 153
\(\rightarrow\)M M= 153-16= 137. Vậy M là Ba
Không có kết quả đúng!
Sửa đề 7,65(g) thành 6,85(g)
A.Mg B.Ca C.Ba D.Na
Cho 30 g dung dịch HCl 7,3 % (dung dịch A). Hãy tính :
a) khối lượng HCl và khối lượng nước có trong dung dịch A.
b) thể tích khí H2 thoát ra ở đktc khi cho mẫu kẽm (lấy dư) vào dung dịch A, biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c) Nồng độ C% của dung dịch mới khi cho thêm 150 dung dịch HCl 5% vào dung dịch A.
\(a.m_{HCl}=\frac{30.7,3}{100}=2,19\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=m_{ddHCl}-m_{ctHCl}=30-2,19=27,81\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
\(b.PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(\left(mol\right)\)_____0,03_____0,06____0,03_______0,03__
\(V_{H_2}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
\(c.\)
\(m_{HCl\left(5\%\right)}=\frac{150.5}{100}=7,5\left(g\right)\)
\(C\%_{dd}=\frac{7,5+0,03.136}{30+150+0,03.65-0,03.2}.100\%=6,73\left(\%\right)\)
Cho 33,8g H2so4.3SO3 hòa tan hoàn toàn vào 800ml dung dịch H2SO4 19%, D=1.25g/ml tạo ra dung dịch A. Tính C% của dung dịch A
\(n_{H_2SO_4.3SO_3}=\dfrac{33,8}{338}=0,1mol\) suy ra có 0,1 mol H2SO4 và 0,3 mol SO3
-Trong 800 ml dung dịch H2SO4 có số mol là:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{800.1,25.19}{98.100}\approx1,94mol\)
SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4
\(n_{H_2SO_4}=0,1+0,3+1,94=2,34mol\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{2,34.98.100}{33,8+800.1,25}\approx22,18\%\)
(Bài 6 - Phần 4) : Hòa tan hoàn toàn x(g) hỗn hợp X gồm Fe, kim loại M(m), A(a) trong hỗn hợp H2SO4 loãng vừa đủ được 15,68(l) khí H2 ở ĐKTC và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C, sấy khô được 82,9(g) muối khan. Tìm x.
(Bài 7 - Phần 4) : Trộn lẫn 700ml dung dịch H2SO4 60% (d=1,530 g/ml) với 500 ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,143 g/ml) sau đó thêm một lượng nước cất vào, thu được dung dịch A. Khi cho Zn dư vào 200ml A thu được 2000ml khí H2 ở ĐKTC. Tính VddA.
(Bài 4 - Phần 5) : M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3. Thực hiện 3 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1 - Đổ rất từ từ M vào N.
Thí nghiệm 2 - Đổ rất thừ từ N vào M.
Thí nghiệm 3 - Đổ và trộn nhanh 2 dung dịch M và N.
Tính VCO2 sinh ra ở mỗi thí nghiệm?
(Bài 6 - Phần 5) : Có 500g dung dịch muối M(HCO3)n 6,478%. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến khi thoát hết khí, sau đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch thu được thấy được 27,06 (g) muối sunfat. Tìm công thức của muối cacbonat trên.
Bài 4
TN1: CO32- + H+ -----> HCO3-
0.2.......0.2..............0.2
HCO32-+ H+------> CO2↑+ H2O
0.6.........0.6.............0.6
=>VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN2: CO32- + 2H+ -----> CO2↑+ H2O
0.2..........0.4..............0.2
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.4..........0.4...............0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
TN3: Giả sử HCO3 phản ứng trước
HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O
0.5.........0.5...............0.5
CO32- + 2H+ -------> CO2↑+ H2O
0.15.......0.3...................0.15
=> VCO2=0.65*22.4=14.56 lít
Giả sử CO32- phản ứng trước
CO32-+ 2H+ --------> CO2↑+ H2O
0.2........0.4..................0.2
HCO3-+ H+ ---------> CO2↑+ H2O
0.4.........0.4..................0.4
=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít
Do đó thể tích CO2 nằm trong khoảng: 13.44<VCO2<14.56
Bài 6
nH2=0.7 mol
Ta luôn có nSO42-=nH2SO4=nH2=0.7 mol
=> x=mmuối-mgốc axit=82.9-96*0.7=15.7 g
Bài 6- Phần 5
2M(HCO3)n + nH2SO4 -------> M2(SO4)n+ 2nCO2+ 2nH2O
mM(HCO3)n=500*6.478%=32.39 g
Cứ 2 mol M(HCO3)n p/ư tạo thành 1 mol M2(SO4)n thì▲m↓=26n (g)
=> ? mol M(HCO3)n p/ư tạo thành ? mol M2(SO4)n thì ▲m↓=32.39- 27.6=5.33 (g)
=>nM(HCO3)n=\(\dfrac{5.33\cdot2}{26n}=\dfrac{0.41}{n}\)
=> MM(HCO3)n=79n
<=>M+61n=79n=>M=18n
Với n=1 => M là NH4
CTHH: NH4HCO3 ( muối cacbonat: (NH4)2CO3 )
Bài 1: (2 điểm) Trong phòng thi nghiệm có 5 lo hóa chất bị mất nhãn dung 5 dung dịch không màu, gồm: MgCl,, NaOH, BaCl2, Na,SO4, H2SO4. Chỉ đưoc dùng thêm dung dịch phenolphtalein, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch ở trên? Viết PTHH xảy ra (nếu có)? Bài 2: (3 điểm) Hồỗn hợp A gồm Cu, CACO, Fe,O4. Nung nóng A trong kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn B và khí C. Hòa tan chất rắn B vào một lượng nước dư, thu đuoc dung dịch D và chất rắn E. Cho E vào dung dịch HCl du thu được khí C, dung dịch F và chất rắn G. Cho khí C hấp thụ vào dung dịch NaOH được dung dịch H (dung dịch H tác dụng được với dung dịch CaCl, và dung dịch NaOH). điều Xác định thành phần của B, C, D, E, F, G, H. Viết các PTHH xảy ra? Bài 3: (5 điểm) Hòa tan hoàn hỗn hợp X gồm Cu, Mg vào một lượng vừa đủ dung dịch H;SO, 80% (đặc, nóng) thu được 1,12 lit khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc thu được kết tủa Z; đem Z nung đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp chất rắn T. ChoT tác dụng với lượng du khí CO nung nóng thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn I. a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X? b) Cho thêm vào dung dịch Y 8,55 gam nước thu được dung dịch K. Tính nồng độ phần trăm các chất có trong K (coi lượng nước bay hơi không đáng kế) Bài 4: (6 điểm) Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp M (gồm một kim loại hóa trị II không đổi và Fe) vào dung dịch HCI 2M có thể tích là 350 ml, sau phản ứng thu được 6,72 dm khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Mặt khác, nếu cho 3,6 gam kim loại hóa trị II không đổi hòa tan hết vào dung dịch H2SO, 0,4M (loãng) có thể tích là 1000 (ml) thì H2SO4 còn du. Xác định tên kim loại hóa trị Il và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hốn hợp M? Bài 5: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 5,76 gam khí oxi, sau phản ứng chi thu đuợc CO2 và H2O. Toàn bộ sản phẩm
Mn giúp em với ạ em đg cần gấp mà khó quá nên nhờ mn giúp
Em cảm ơn trc ạ