Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2017 lúc 14:43

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2017 lúc 10:14

Đáp án B

Nếu một tế bào có bộ NST 2n = 4 ký hiệu là AaBb tiến hành giảm phân hình thành tinh trùng, quá trình xảy ra bình thường sẽ tạo ra: B. Có thể tạo ra hai loại tinh trùng AB và ab (vì 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra 2 loại tinh trùng nếu không có hoán vị) 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 10 2018 lúc 12:42

Đáp án B

Nếu một tế bào có bộ NST 2n = 4 ký hiệu là AaBb tiến hành giảm phân hình thành tinh trùng, quá trình xảy ra bình thường sẽ tạo ra: B. Có thể tạo ra hai loại tinh trùng AB và ab (vì 1 tế bào sinh tinh chỉ tạo ra 2 loại tinh trùng nếu không có hoán vị)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 9:41

Ta có 2n = 10 => n = 5

Các NST trong NSt tương đồng có nguồn gốc và cấu trúc khác nhau

Số loại tinh trùng tối đa được hình thành là 2n + 2  = 27  = 128

Số tinh trùng mang trao đổi chéo là  32 : 2 + 40 : 2 = 36 %

Đáp án A

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 21:16

Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ hum

a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)

b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256

Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực

Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2019 lúc 13:57

Đáp án A.

Giải thích:

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AABB; 1aabb

2AB; 2ab

Khả năng 2

1AAbb; 1aaBB

2Ab; 2aB

Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.

- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:

 

Kết thúc giảm phân I

Giao tử (các cặp NST phân li bình thường)

Khả năng 1

1AAaaBB; 1bb

2AaB; 2b

Khả năng 2

1AAaabb; 1BB

2Aab; 2B

- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.

→ (1) và (2) đúng.

- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).

- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:45

2n = 10 => n = 5

Cặp số 1 → 4 loại tinh trùng.

Cặp số 2 → 4 loại tinh trùng.

Mỗi cặp còn lại → 2 loại tinh trùng

=> Số loại tinh trùng tối đa: 4 x 4 x 23 = 128.

Mỗi tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp số 1 → 4 tinh trùng, trong đó 2 tinh trùng không có trao đổi chéo.

Mỗi tế bào xảy ra trao đổi chéo ở cặp số 2 → 4 tinh trùng, trong đó 2 tinh trùng không có trao đổi chéo.

Mỗi tế bào không xảy ra trao đổi chéo → 4 tinh trùng không có trao đổi chéo.

=> Tỷ lệ tinh trùng không mang trao đổi chéo: 0 , 32 . 2 + 0 , 4 . 2 + 0 , 28 . 2 4 = 0 , 64  

=> Tỷ lệ tinh trùng mang trao đổi chéo: 1 – 0,64 = 0,36 = 36%

Chọn D

Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Dương Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết