Lực lượng chủ yếu tham gia vào phong trào cách mạng 1930-1931 là giai cấp nào?
A. Công nhân, nông dân, tư sản.
B. Công nhân và nông dân.
C. Toàn thể dân tộc Việt Nam.
D. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
Lực lượng cách mạng Việt Nam được xác định trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) bao gồm:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc.
B. Công nhân, nông dân và địa chủ yêu nước, trung và tiểu địa chủ.
C. Công nhân, tư sản dân tộc, trí thức, phú nông.
D. Công nhân, nông dân, đại địa chủ phong kiến, tư sản mại bản.
=> Câu này không biết là đáp án có sai hay không.
Cương lĩnh chính trị đã xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.
Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.
Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.
Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C. Nông dân, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
1. Vì sao chính quyền ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô Viết trong phong trào 1930 - 1931 ?
A. Chính quyền do giai cấp công nhân và tư sản lãnh đạo
B. Chính quyền của công nhân và nông dân
C. Chính quyền do giai cấp nông dân, tri thức lãnh đạo
D. Chính quyền do giai cấp tiểu tư sản lãnh đạo
Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có các giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến, nông dân và nô tì.
B. địa chủ phong kiến và tư sản.
C. công nhân và nông dân.
D. địa chủ phong kiến và nông dân
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A:
Nông dân, công nhân.
B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C:
Thị dân, thương nhân.
D:
Địa chủ, nông dân.
câu A nha
k mik nha!
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
A:
Nông dân, công nhân.
B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
C:
Thị dân, thương nhân.
D:
Địa chủ, nông dân.
phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương đặt dưới sự lãnh đạo của :
a.sĩ phu phong kiến, nông dân
b. tầng lớp trí thức, tiểu tư sản
c. giai cấp tư sản dân tộc
d. công nhân, nông dân
phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương đặt dưới sự lãnh đạo của :
a.sĩ phu phong kiến, nông dân
b. tầng lớp trí thức, tiểu tư sản
c. giai cấp tư sản dân tộc
d. công nhân, nông dân
Câu 19. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?
A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.
B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:
A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.
B. Thực hiện cải cách Duy Tân.
C. Chế độ phong kiến bảo thủ.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:
A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.
B. Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.
C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.
D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
Câu 19. Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á?
A. Phong trào phát triển rộng khắp, liên tục.
B. Thu hút nhiều tầng lớp tham gia chủ yếu là tư sản và giai cấp công nhân.
C. Hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
D. Phát triển rộng khắp, liên tục; nhiều tầng lớp tham gia; chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
Câu 20. Nhật Bản bảo vệ nền độc lập là nhờ vào:
A. Nhật Bản ít có tài nguyên, khoáng sản.
B. Thực hiện cải cách Duy Tân.
C. Chế độ phong kiến bảo thủ.
D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 21. Cuộc cải cách Duy Tân ở Nhật Bản được xem là cuộc cách mạng tư sản vì:
A. Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến Nhật.
B. Chính quyền phong kiến chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa; các chính sách kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự, giáo dục mang tính chất tư sản hóa.
C. Giai cấp tư sản phương Tây nắm quyền.
D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?
A. Công nhân và tiểu tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Công nhân và nông dân
Giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là
(1 Point)
A. giai cấp nông dân.
B. giai cấp công nhân.
C. giai cấp tiểu tư sản.
D. giai cấp tư sản dân tộc.
19.Lực lượng cách mạng nào không được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
(1 Point)
A. Trung, tiểu địa chủ.
B. Đại địa chủ, tư sản.
C. Tiểu tư sản, trí thức.
D. Công nhân, nông dân.
Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố
(1 Point)
A. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
B. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào dân chủ và phong trào yêu nước.
C. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.