Hạn chế lớn nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước thành viên EU là do
A. chênh lệch về trình độ khoa học kĩ thuật.
B. thiếu kinh nghiệm quản lí.
C. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. đường lối chiến lược chưa hợp lí.
nhận định nào sau đây là đúng về tình hình phát triển kinh tế xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á hiện nay.
a.có nên kinh tế phát triển cao giữa các nước.
b.trình độ phát triển kinh tế giữa các nước có sự chênh lệch.
Ý nào là thách thức của Việt Nam khi tham gia trong ASEAN? A. Giao lưu kinh tế-xã hội với các nước. B. Chuyển giao công nghệ. C. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. D. Nguồn lao động dồi dào.
Hiện nay trình độ phát triển kinh tế - xã hội và mức sống của các dân tộc ở nước ta có sự chênh lệch, do vậy cần phải:
A. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhất là giao thông vận tải.
B. đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hơn nữa.
C. nâng cao trình độ dân trí của người dân.
D. đại đoàn kết các dân tộc.
Chọn đáp án B
Trong lịch sử, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục, tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp. Vì vậy, phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này.
Hiện nay trình độ phát triển kinh tế - xã hội và mức sống của các dân tộc ở nước ta có sự chênh lệch, do vậy cần phải:
A. đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nhất là giao thông vận tải.
B. đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hơn nữa.
C. nâng cao trình độ dân trí của người dân.
D. đại đoàn kết các dân tộc.
Chọn đáp án B
Trong lịch sử, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục, tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp. Vì vậy, phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này.
Hạn chế lớn nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước thành viên EU là do
A. chênh lệch về trình độ khoa học kĩ thuật
B. thiếu kinh nghiệm quản lí
C. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
D. đường lối chiến lược chưa hợp lí
Hạn chế lớn nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước thành viên EU là do
A. chênh lệch về trình độ khoa học kĩ thuật
B. thiếu kinh nghiệm quản lí
C. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
D. đường lối chiến lược chưa hợp lí
Hạn chế lớn nhất trong sự phát triển kinh tế của các nước thành viên EU là do
A. chênh lệch về trình độ khoa học kĩ thuật.
B. thiếu kinh nghiệm quản lí.
C. chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. đường lối chiến lược chưa hợp lí.
Câu 1: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.
B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.
D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.
Câu 1: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.
B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.
D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển hơn.
Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ. E ĐANG CẦN GẤP Ạ.