Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 7 2019 lúc 10:03

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 10:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
29 tháng 10 2017 lúc 13:29

Một công nhân hoàn thành công việc trong:

  56 x 21 = 1176 (ngày)

Cần phải tăng thêm số công nhân nữa để hoàn thành công việc trong 14 ngày là:

  1176:14-56 = 28 (công nhân)

               ĐS: 28 công nhân

Nguyen Thi Kim Anh
29 tháng 10 2017 lúc 13:48

Goi so cong nhan can tang them la :x (nguoi )

Vi so cong nhan va thoi gian hoan thanh la 2 dai luong ti nghich nen , ta co : 

14.x=56.21\(\Rightarrow\)x=\(\frac{56.21}{14}\)=84

Vay can phai tang them 84 cong nhan nua de hoan thanh cong viec do trong 14 ngay .

Hà My sukem
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 9 2023 lúc 0:38

Lời giải:
$22+23-25+27-29+31-33$

$=22+(23-25)+(27-29)+(31-33)$

$=22+(-2)+(-2)+(-2)=22+(-2).3=22-6=16$

Minh Sơn Vũ Văn
Xem chi tiết
Mai Anh
6 tháng 3 2018 lúc 20:38

\(\frac{37-x}{3}=\frac{x-13}{7}\)

\(\Rightarrow\left(37-x\right).7=\left(x-13\right).3\)

\(\Rightarrow259-7x=3x-39\)

\(\Rightarrow-7x-3x=-39-259\)

\(\Rightarrow-10x=-298\)

\(\Rightarrow x=29,8\)

Nagisa Furugawa
6 tháng 3 2018 lúc 20:37

\(\frac{37-x}{3}=\frac{x-13}{7}\)

=> ( 37-x ).7 = 3 ( x-13 )

=>  37.7-7x  = 3x - 3.13

=>   259 - 7x = 3x - 39

=>  259 + 39 = 3x + 7x

= >298 = 10x

=> x=29.8

học tốt ~

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
4 tháng 12 2019 lúc 19:22

Gọi d là ucln của 4n+7 và 2n+4

Ta có 4n+7 chia hết cho d

         2n+4 chia hết cho d

=> 4n+7 chia hết cho d

      2(2n+4) chia hết cho d

=> 4n+7 chia hết cho d

      4n+8 chia hết cho d

=> (4n+8)-(4n+7) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thược u(1)

=> d=1

Vậy ucln của 4n+7 và 2n+4 là 1

Khách vãng lai đã xóa
Đông Phương Lạc
4 tháng 12 2019 lúc 19:24

Gọi \(d\inƯC\left(4n+7,2n+4\right)\)  vs \(d\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\2\left(2n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4n+7,2n+4\right)=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thế Nam
25 tháng 3 2020 lúc 15:44

bú cu tao đê

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
Toán Học
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 lúc 18:36

21,000 đồng hay 2,100,000 đồng vậy bạn?