Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Để trên dây AB có 5 nút thì tần số thay đổi một lượng là
A. 28 Hz.
B. 14 Hz.
C. 30 Hz.
D. 63 Hz.
Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Để trên dây AB có 5 nút thì tần số thay đổi một lượng là
A. 28 Hz.
B. 14 Hz.
C. 30 Hz.
D. 63 Hz
Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42 Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là:
A. 28 Hz
B. 63 Hz
C. 30 Hz
D. 58,8 Hz
Chọn A
Khi dây có 7 nút => có 6 bụng => k=6 =>
l
=
6
·
v
2
·
42
=
v
14
(1)
Khi dây có 5 nút => có 4 bụng => k=4 =>
l
=
4
·
v
2
.
f
1
=
2
v
f
1
(2)
Từ (1) và (2) ta có :
l
=
v
14
=
2
v
f
1
=
>
f
1
=
28
(
h
z
)
Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là nút). Tần số sóng là 42 Hz. Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút ) thì tần số phải là:
A. 58,8 Hz
B. 28 Hz
C. 30 Hz
D. 63 Hz
Chọn B
7 nút tương ứng với 6 bụng
⇒
k
1
=
6
5 nút tương ứng với 4 bụng
⇒
k
2
=
4
l = k λ 2 = k v 2 f → f = k v 2 l f 2 f 1 = k 2 k 1 = 2 3 → f 2 = 28 H z
Một sợi dây AB dài 1 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. Đầu B coi như một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tăng tần số f thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 12 m/s
B. 10 m/s
C. 15 m/s
D. 30 m/s
Một sợi dây AB dài 1 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
A. 12 m/s.
B. 10 m/s.
C. 15 m/s.
D. 30 m/s.
Một sợi dây AB dài 9 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 3 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
A. 3,2 m/s
B. 1,0 m/s
C. 1,5 m/s
D. 3,0 m/s
Đáp án D
Ban đầu
Lúc sau: dây tăng thêm 18 nút nên suy ra tăng thêm 18 bó.
Từ (1) và (2)
Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là
A. 67,5 Hz.
B. 10,8 Hz.
C. 135 Hz.
D. 76,5 Hz.
Đáp án A
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = nv/2f với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng.
→ Trên dây có sóng dừng với 5 nút, 11 nút tương ứng với n = 4 và n = 10.
→ l = 4 v 2 . 27 l = 10 v 2 f ' → f ' = 67 , 5 Hz .
Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27 Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động của nguồn là
A. 67,5 Hz.
B. 10,8 Hz.
C. 135 Hz.
D. 76,5 Hz.
Đáp án A
+ Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định l = n v 2 f với n là số bó sóng hoặc số bụng sóng.
=> Trên dây có sóng dừng với 5 nút, 11 nút tương ứng với n = 4 và n =10.
Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1 m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào một cần rung có tần số thay đổi được và coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng, nếu tăng tần số thêm 30 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 24 m/s
B. 12 m/s
C. 20 m/s
D. 40 m/s