Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 thì nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 9. 10 5 J. Biên độ của cường độ dòng điện là:
A. 5 2 A
B. 20A
C. 5A
D. 10A
Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10thì nhiệt lượng toả ra trong 30 phút là 9 . 10 5 J . Biên độ của cường độ dòng điện là
A. 5 2 A
B. 20A
C. 5A
D. 10A
Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở nhiệt độ 15 độ C.Nếu đun 5 phút, nhiệt độ nước lên đến 23 độ C. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút thì nhiệt độ chỉ lên đến 20,8 độ C. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 độ C?
b. Tính nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 1 phút?
Các bạn làm nhanh nha, 3h chiều nay là phải nộp rồi
Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :
A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào
A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 23 : Trong các công thức sau đây , công thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :
A. Q = I2 Rt B. Q = IRt C. IR2 t D. I2R2 t
Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là :
A. kiloWatt ( kW ) B. Jun ( J ) C. Calo D. Jun ( J ) và calo
Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công thức nào trong các công thức sau :
A. Q = UIt B. Q = 0,24 I2 Rt C. Q = I2 Rt D. Q = 0,42 I2 Rt
Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :
A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn
B. Điện trở của dây dẫn rất lớn
C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ
D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài
Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào
A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1) B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )
C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 ) D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2
Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :
A. Q = 762000 J B. Q = 672000 calo
C. Q = 672000 J D. Q = 762000 calo
Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :
A. Q = 852 kJ B. Q = 825 kJ C. Q = 258 kJ D. Q = 582 kJ
Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là :
A. Q = 9000 kJ B. Q = 9 kJ C. Q = 900 kJ D. Q = 900 J
Câu 21 : Phát biểu nào là đúng với nội dung định luật Joule – Lenz :
A. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Câu 22 : Định luật Joule – Lenz cho biết : Điện năng chuyển hóa thành dạng năng lượng nào
A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 23 : Trong các công thức sau đây , công thức nào là công thức của định luật Joule – Lenz :
A. Q = I2 Rt B. Q = IRt C. IR2 t D. I2R2 t
Câu 24 : Đơn vị nhiệt lượng trong công thức của định luật Joule – Lenz là :
A. kiloWatt ( kW ) B. Jun ( J ) C. Calo D. Jun ( J ) và calo
Câu 25 : Nếu Q tính theo đơn vị calo thì phải dùng công thức nào trong các công thức sau :
A. Q = UIt B. Q = 0,24 I2 Rt C. Q = I2 Rt D. Q = 0,42 I2 Rt
Câu 26 : Với cùng dòng điện chạy qua , dây tóc bóng đèn thì nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng còn dây dẫn nối bóng đèn gần như không nóng lên . Câu giải thích nào sau đây là đúng :
A. Định luật Joule – Lenz chỉ áp dụng cho bóng đèn
B. Điện trở của dây dẫn rất lớn
C. Điện trở của dây dẫn rất nhỏ
D. Dây dẫn nối bóng đèn quá dài
Câu 27 : Trong các công thức sau , công thức nào tính nhiệt lượng nước thu vào
A. Q = m.c2 ( t 2 - t 1) B. Q = m.c ( t 2 - t 1 )
C. Q = m2.c ( t 2 - t 1 ) D. Q = m.c ( t 2 – t 1 ) 2
Câu 28 : Dùng bếp điện đun sôi 2 lít nước ở 200 C . Nhiệt lượng nước thu vào :
\(=>Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000J\)
A. Q = 762000 J B. Q = 672000 calo
C. Q = 672000 J D. Q = 762000 calo
Câu 29 : Dùng bếp đun nước ở hiệu điện thế 220V , cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A sua 25 phút nước sôi. Nhiệt lượng do bếp tỉa ra là :
\(=>Q=UIt=220\cdot2,5\cdot25\cdot60=825000J=825kJ\)
A. Q = 852 kJ B. Q = 825 kJ C. Q = 258 kJ D. Q = 582 kJ
Câu 30 : Ấm có điện trở 10Ω , cường độ dòng điện qua ấm là 3A trong thời gian 5 phút. Nhiệt lượng ấm tỏa ra là :
\(=>Q=I^2Rt=3^2\cdot10\cdot5\cdot60=27000J\)
*Đề sai bạn nhé!*
A. Q = 9000 kJ B. Q = 9 kJ C. Q = 900 kJ D. Q = 900 J
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 2 , cuộn cảm thuần L = 5/3π H và tụ điện C = 5 . 10 - 4 6 π F mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát điện và điện trở dây nối. Máy phát điện có số cặp cực không đổi, tốc độ quay của roto thay đổi được. Khi tốc độ quay của roto bằng n (vòng/phút) thì công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất bằng 161,5W. Khi tốc độ quay của roto bằng 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 136W
B. 126W
C. 148W
D. 125W
Đáp án A
+ Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):
+ Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút)
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R = 100 2 Ω , cuộn cảm thuần L = 5/3π H và tụ điện C = 5 . 10 - 4 6 π F mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát điện và điện trở dây nối. Máy phát điện có số cặp cực không đổi, tốc độ quay của roto thay đổi được. Khi tốc độ quay của roto bằng n (vòng/phút) thì công suất của mạch đạt giá trị lớn nhất bằng 161,5W. Khi tốc độ quay của roto bằng 2n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 136W
B. 126W
C. 148W
D. 125W
Đáp án A
n (vòng/phút) |
f |
ω |
Z L |
Z C |
|
2n (vòng/phút) |
2f |
2 ω |
2 Z L |
Z C 2 |
+ Khi tốc độ quay của roto là n (vòng/phút):
+ Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút):
Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω.
B. 354 Ω.
C. 361 Ω.
D. 267 Ω.
Đáp án C
Ta có biểu thức :
Cường độ dòng điện hiệu dụng :
Điện trở của quạt :
Tổng trở mới của quạt ( sau khi mắc thêm điện trở ) là :
Khi mắc vào mạch có điện áp 220V thì :
Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220 V – 88 W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là φ, với cosφ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω.
B. 354 Ω.
C. 361 Ω.
D. 267 Ω.
Mắc điện trở R = 2Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I 1 = 0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I 2 = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin có giá trị là
A. e = 1,5V; r = 1Ω
B. e = 1V; r = 1Ω
C. e = 1,5V; r = 2Ω
D. e = 3V; r = 1Ω
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 1/5π (mF)
B. π (mF)
C. 2π (mF)
D. 1/10π (mF)