Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 12 2018 lúc 15:27

Đáp án D

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2019 lúc 1:56

Đáp án A

nguyen huu vu
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 15:25

Vì : Hai đèn mắc song song nên : 

I = I1 + I2 = 0.5 + 0.5 = 1 (A) 

=> B 

ʚ๖ۣۜAηɗσɾɞ‏
20 tháng 5 2021 lúc 15:27

Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?

 A I = 0,5A                    B. I = 1A                  C. I = 1,5A                   D. I = 2A

\(\rightarrow\) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là I = 1A vì I=I1+I2=0,5+0,5=1A 

Kudo Shinichi
20 tháng 5 2021 lúc 16:03

B

Phạm Minh
Xem chi tiết
Đăng Khoa
19 tháng 11 2023 lúc 20:29

\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)

\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)

 Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)

mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\) 

\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)

Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)

         \(TH_2:R_1=10;R_2=30\)

 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Peid Bick
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2019 lúc 16:03

Vì từ trường của dòng điện thẳng I mạnh ở những điểm gần dòng điện và càng giảm ở những điểm càng xa dòng điện.

=>Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên.

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2019 lúc 8:18

Từ trường do dòng   I 1 gây nên tại các vị trí nằm trên cạnh khung dầy và có chiều hướng vào mặt phẳng nên cảm ứng từ B có phương vuông góc với khung dây

Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây được xác định dựa trên quy tắc bàn tay trái.

Hợp lực tác dụng lên khung dây: F → = F → 1 + F → 2 + F → 3 + F → 4  (với F 4 trên AD, F 2 trên BC, F 3 trên AB, F 1 trên CD.

Do tính chất đối xứng nên lực từ gây ra tại AB và CD bằng nhau và  F → 1 ↑ ↓ F → 3 ⇒ F → 1 + F → 3 = 0 →

Ta có: F 2 = 2.10 − 7 . I I 1 d + A B . a F 4 = 2.10 − 7 . I I 1 d . a ⇒ F 2 = 2.10 − 7 N F 4 = 4.10 − 7 N .

Vì  F → 2 ↑ ↓ F → 4 ⇒ F = F 2 − F 4 = 2.10 − 7 N

Chọn B

lekhoi
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 8:33

B. R = 9\(\Omega\), I = 0,6A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2019 lúc 2:02

Chọn A.