iso-propylbenzen còn gọi là
A. Toluen
B. Stiren
C. Cumen
D. Xilen
Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen làCho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen lào các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5).
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
Hợp chấy cùng dãy đồng đẳng benzen có công thức chung CnH2n-6 ( n ≥ 6)
Nhận thấy stiren C8H8 không thỏa mãn công thức chung
Vậy có 4 chất thuộc dãy đồng đẳng của benzen.
Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5). Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
4 chất cùng dãy đồng đẳng với benzen
Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, toluen, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, caprolactam, toluen, xenlulozơ, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. 3
B. 2
C. 3
D. 5
iso-propylbenzen còn gọi là:
A. Toluen.
B. Stiren.
C. Cumen.
D. Xilen.
Đáp án C
Iso-propylbenzen có cấu tạo C6H5 -CH(CH3)2 còn có tên gọi là cumen (Hợp chất dùng đế sản xuất axeton và phenol trong công nghiệp)
Toluen có công thức C6H5CH3 còn gọi là metylbenzen
Stiren có công thức C6H5CH=CH2 còn gọi là Vinylbenzen
o-Xilen có cấu tạo CH3C6H4CH3 (1,2-đimteylbenzen) hai nhóm metyl ở vị trí 1,2
Iso-propylbenzen còn gọi là :
A. Stiren.
B. Toluen.
C. Cumen.
D. Xilen.
iso-propylbenzen còn gọi là
A. cumen.
B. toluen.
C. xilen.
D. stiren.
iso-propylbenzen còn gọi là
A. toluen
B. stiren
C. cumen
D. xilen
Cho các chất: stiren, toluen, iospentan, propin, đivinyl, p-xilen, metylpropen. Trong các chất đó, có mấy chất không phản ứng với nước brom?
A. 2 chất B. 3 chất
C. 4 chất D. 5 chất