Rừng rào rào chuyển động vì đâu?
a/ Vì hoạt động của các con vật.
b/ Vì người đi lại.c/ Vì hoạt động của những người tí hon.
d/ Vì có gió to.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A.
Vì hoạt động của các con vật.
B.
Vì người đi lại.
C.
Vì hoạt động của những người tí hon.
D.
Vì có gió to.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……………………………………………………………………………………….
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.
Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân”. là:
………………………………………………………………………………….
Câu 8: Vạt lúa, vạt áo có mối quan hệ với nhau là:
A. Từ đồng âm
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đồng nghĩa
D. Từ trái nghĩa
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.
Câu 1: Dựa vào nội dung bài Kì diệu rừng xanh, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Những cây nấm rừng to bằng gì?
A. Một lâu đài.
B. Người khổng lồ.
C. Cái ấm tích.
D. Cái cung điện.
Câu 2: Rừng rào rào chuyển động vì :
A. Vì hoạt động của các con vật.
B. Vì người đi lại.
C. Vì hoạt động của những người tí hon.
D. Vì có gió to.
Câu 3: Cụm từ “giang sơn vàng rợi” gợi cho em suy nghĩ gì?
A. Màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt.
B. Có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Màu vàng ngời sáng, rực rỡ rất đẹp mắt.
D. Màu vàng của vật được phơi già nắng, tạo cảm giác giòn đến có thể gãy ra.
Câu 4: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. lúp xúp, sặc sỡ, đỉnh đầu, rào rào, gọn ghẽ.
B. lúp xúp, sặc sỡ, chồn sóc, rào rào, gọn ghẽ.
C. lúp xúp, sặc sỡ, khổng lồ, rào rào, gọn ghẽ.
D. lúp xúp, sặc sỡ, xanh xanh, rào rào, gọn ghẽ.
Câu 5: Từ trái nghĩa với “khổng lồ” là:
……tí hon , nhỏ bé…………………………………………………………
Câu 6: Từ “ăn” trong câu: “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc.
B. Nghĩa chuyển.
C. Nghĩa bóng.
D. Nghĩa phụ.
câu 1:C
câu 2:A
câu 3: B
câu 4:C
câu 5: là từ tí hon
câu 6:B
câu 7: chủ ngữ là: đền đài, miếu mạo, cung điện của họ
câu 8:A
Một người đi thả diều nhằm mục đích xác định hướng gió và vận tóc của gió. Vậy hoạt động tha diều trong trường hợp này là hoạt động nghiên cứu khoa học hay hoạt động trong cuộc sống?vì sao?
Vì sao trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi ?
1. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.
2. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của con người.
3. Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Vì sao trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi ?
1. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.
2. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của con người.
3. Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Đáp án C
Trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi vì:
- Những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.
- Những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể
Vì sao trong khẩu phần ăn, chúng ta nên chú trọng đến rau và hoa quả tươi ?
1. Vì những loại thức ăn này chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá và hấp thụ thức ăn được dễ dàng hơn.
2. Vì những loại thực phẩm này cung cấp đầy đủ tất cả các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của con người.
3. Vì những loại thức phẩm này giúp bổ sung vitamin và khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.
A. 1, 2, 3
B. 1, 2
C. 1, 3
D. 2, 3
Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước. Những hoạt động của Người từ năm 1911 – 1917 diễn ra như thế nào? Ý nghĩa của những hoạt động đó
tham khảo-dựa vào sgk trang 148 để suy luận trả lời. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì: - Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé. - Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.++++++++++++++++++++Cuộc hành trình mười năm “tìm đường” (1911-1920) đã giúp Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc tìm thấy ánh sáng khoa học, chân lý cách mạng của thời đại là chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Theo Người, chỉ có chủ nghĩa Mác - Lê-nin là chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất
Tham khảo
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì: - Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé. - Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại. - Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. - Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề. - Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. -> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.
Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là: - Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” - Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất. - Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
Tham khảo :
- Vì :
+Đất nước đang bị thực dân Pháp xâm lược, chà đạp; mâu thuẫn giữa dân tộc VN với Pháp ngày càng sâu sắc.-> giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết.
+Các cuộc đấu tranh và phong trào yêu nước trước đó đều bị thất bại vì chưa có được đường lối đúng đắn -> đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.
* Những hoạt động :
-Ngày 5/6/19119,Người ra đi tìm đường cứu nước
→Ý nghĩa:Mở đầu cho công cuộc,quá trình tìm đường cứu nước vĩ đại của Nguyễn Ái Quốc
-Năm 1911→1917,Người bôn ba qua nhiều quốc gia,châu lục
→Ý nghĩa:Tạo điều keiẹn cho người có sự tiếp thu,tiếp xúc với nhiều luồng tư tưởng ở nhiều quốc gia
-Cuối năm 1917,Người trở lại Pháp,hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari
→Ý nghĩa:Nghiên cứu,học tập về cách mạng tháng Mười Nga,liên kết với những người yêu nước hoạt động tại Pháp
+Người sinh ra và lên trong gia đình, vùng quê giàu truyền thống chống giặc nên sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những cái nấm to bằng cái nấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác tôi là một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc của người tí hon. Đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâuvẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.
gạch chân vị ngữ chủ ngữ trong câu sau nêu rõ là kiểu câu j
Hoạt động nào của con người trong các hình sau có thể làm giảm hoặc tăng thêm thiên tai? Vì sao?
- Hoạt động phá rừng (hình 7) và đốt rừng (hình 9) sẽ làm tăng thêm thiên tai vì mất rừng khiến đất trơ sỏi đá, dễ dẫn đến hạn hán, sạt lở đất, lũ quét,…
- Hoạt động trồng rừng (hình 8) có thể làm giảm thiên tai vì rừng che chắn lũ, bảo vệ đất khỏi sạt lở,…