Cho các hạt vi mô: S2-; N, P, Fe3+; Cl. Hạt vi mô nào có số electron độc thân lớn nhất và bằng bao nhiêu:
A. Fe3+; 5
B. N và P, 5
C. Cl, 7
D. S2-; 4
Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?
A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na.
B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.
C. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2-.
D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.
Cho điện tích hạt nhân O (Z = 8), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) và các hạt vi mô: O 2 - , A l 3 + , A l , N a , M g 2 + , M g . Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
A. A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a
B. A l 3 + < M g 2 + < A l < M g < N a < O 2 -
C. N a < M g < A l < A l 3 + < M g 2 + < O 2 -
D. N a < M g < M g 2 + < A l 3 + < A l < O 2 -
A
Ta thấy :
+) A l 3 + , M g 2 + , O 2 - đều có chung cấu hình là : 1 s 2 2 s 2 2 p 6
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn => lực hút electron càng lớn => bán kính càng nhỏ.
=> Theo chiều tăng dần bán kính : A l 3 + < M g 2 + < O 2 - .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a .
Nguyên tử, phân tử là gì? Tại sao nói nguyên tử phân tử là các hạt vi mô?
- Nguyên tử là hạt vi mô, đại diện cho nguyên tố hoá học, không bị phân chia nhỏ hơn trong các phản ứng hoá học
- Phân tử là hạt vi mô đại diện cho 1 chất và có các tính chất hoá học của chất đó...
- Nguyên tử, phân tử được gọi là các hạt vi mô vì kích thước chúng rất nhỏ và khối lượng cũng rất bé.
Chọn đáp án đúng : Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn?
A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử
C. Cả 2 loại hạt D. Không có hạt nào
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
a) Câu ca dao trên sử dụng mô típ quen thuộc nào? Mô típ đó gợi cảm xúc gì cho người đọc?
Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau :
X : [Ne] 3s2 3p1
Y2+ : 1s2 2s2 2p6.
Z : [Ar] 3d5 4s2
M2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trong các nguyên tố X, Y, Z, M, T những nguyên tố nào thuộc chu kì 3?
A. X, Y, M
B. X, Y, M, T
C. X, M, T
D. X, T
Đáp án : A
Cấu hình e của nguyên tố nào có 2 ngoài cùng thuộc lớp nào thì nó sẽ thuộc chu kì đó.
X: [Ne]3s23p1 M: [Ar] 1s22s22p63s23p4
Y: 1s22s22p63s2
trong phản ứng hóa học hạt vi mô nào được bảo toàn
Trong phản ứng hóa học,hạt vi mô nào được bảo toàn?
Câu 31: Cho các ion SO4 2-, S2-, OH-, NH4+, Al3+. Có bao nhiêu ion đa nguyên tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32: Cho các ion SO4 2-, S2-, OH-, NH4+, Al3+. Có tổng cộng bao nhiêu cation?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện gấp 1,9 lần số hạt không
mang điện. Số hạt proton của nguyên tử X là?
A. 19
B. 20
C. 11
D. 12
Câu 34: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333
lần số hạt không mang điện. Số khối của nguyên tử R là?
A. 19
B. 23
C. 11
D. 12
Câu 35: Một thanh sắt chứa 0,2 mol Fe trong đó có 55Fe (5,84%), 56Fe (91,68%), 57Fe (2,17%)
và 58Fe. Hỏi thanh sắt nặng bao nhiêu gam?
A. 17,21
B. 21,71
C. 19,11
D. 11,19
Câu 36: Brom có 2 đồng vị
79Br và 81Br. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Brom là
79,91. % số nguyên tử của đồng vị
81Br và 79Br lần lượt là?
A. 54,5% và 45,5%
B. 45,5% và 54,5%
C. 70% và 30%
D. 30% và 70%