Sục khí C O 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm B a O H 2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị: (các đơn vị được tính theo mol)
A. 0,08
B. 0,06
C. 0,10
D. 0,04
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
Các thí nghiệm là: (a), (b), (c), (d)
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua.
(b) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch chứa Mg(HCO3)2.
(d) Sục khí NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuCl2 và AlCl3.
(e) Cho miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sau đó sục khí CO2 vào.
Tồng số thí nghiệm có khả năng tạo hỗn hợp các chất kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Chọn D.
(a) Hỗn hợp kết tủa gồm BaSO4 và Al(OH)3 (dùng lượng vừa đủ).
(b) Hỗn hợp kết tủa gồm AgCl và Ag.
(c) Hỗn hợp kết tủa gồm CaCO3 và MgCO3.
(d) Hỗn hợp kết tủa gồm Cu(OH)2 và Al(OH)3 (dùng lượng vừa đủ).
(e) Kết tủa thu được là Al(OH)3.
Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. Sục khí CO2 vào dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có chứa
A. BaCO3
B. Al(OH)3
C. BaCO3, Al(OH)3
D. BaCO3, FeCO3
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHSO4.
(b) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol Na2HPO4.
(c) Cho dung dịch KOH vào dung dịch phèn chua đến khi kết tủa tan vừa hết.
(d) Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch FeSO4.
(e) Cho hỗn hợp gồm a mol Al và a mol Ba vào dung dịch chứa a mol HCl.
(f) Sục khí clo vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng nước dư.
(f) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 6
B. 5
C. 4.
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu (dư) vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 (dư) vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe (dư) vào dung dịch FeCl3.
(e) Hoà tan hỗn hợp rắn gồm Na và Al (có cùng số mol) vào lượng H2O (dư).
(f) Sục khí Cl2 (dư) vào dung dịch FeCl2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa một muối tan là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Chọn C.
(a) Cu (dư) + 2Fe(NO3)3 ® Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 : thu được 2 muối tan.
(b) CO2 (dư) + NaOH ® NaHCO3 : thu được 1 muối.
(c) Na2CO3 (dư) + Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + 2NaHCO3 : thu được 2 muối tan NaHCO3 và Na2CO3 dư.
(d) Fe (dư) + 2FeCl3 ® 3FeCl2 : thu được 1 muối tan.
(e) NaOH + Al + H2O ® NaAlO2 + H2 : thu được 1 muối tan.
(f) Cl2 (dư) + 2FeCl2 ® 2FeCl3 : thu được 1 muối tan.
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụ ng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Cho các thí nghiệm sau
(a) Cho Ba vào dung dịch chứa phèn chua
(b) Cho F e C l 2 vào dung dịch A g N O 3
(c) Cho C a ( O H ) 2 vào M g ( H C O 3 ) 2
(d) Sục khí N H 3 vào dung dịch hỗn hợp C u C l 2 và A l C l 3
(e) Cho một miếng nhôm vào dung dịch NaOH dư rồi sục khí C O 2 vào
Tổng số thí nghiệm có khả năng tạo kết tủa là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án B
(a) tạo kết tủa B a S O 4 có thể có thêm A l ( O H ) 3
B a + 2 H 2 O → B a ( O H ) 2 + H 2 ↑
B a 2 + + S O 4 2 - → B a S O 4 ↓ + H 2 O
A l 3 + + 3 O H - → A l ( O H ) 3 ↓
(b) tạo kết tủa AgCl và Ag
F e C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l ↓ + F e ( N O 3 ) 2
F e ( N O 3 ) 2 + A g N O 3 → A g ↓ + F e ( N O 3 ) 3
(c) tạo kết tủa C a C O 3 và MgCO3
C a ( O H ) 2 + M g ( H C O 3 ) 2 → C a C O 3 ↓ + M g C O 3 ↓ + 2 H 2 O
(d) tạo A l ( O H ) 3 có thể có C u ( O H ) 2
N H 3 + H 2 O + A l C l 3 → A l ( O H ) 3 ↓ + N H 4 C l
N H 3 + H 2 O + C u C l 2 → C u ( O H ) 2 ↓ + N H 4 C l
4 N H 3 + C u ( O H ) 2 → C u ( N H 3 ) 4 ( O H ) 2 phức tan
(e) tạo kết tủa Al(OH)3 không tan trong C O 2
A l + N a O H + H 2 O → N a A l O 2 + 3 l 2 H 2 ↑
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(c). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2).
(d). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (
e). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là
A .6.
B .5.
C .4.
D .3.
(a). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4.
(b). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(g). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Đáp án D
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho a mol bột CrO3 vào dung dịch chứa a mol NaOH.
(b) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(c) Cho hỗn hợp gồm a mol Na và a mol Al vào nước dư.
(d) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch NaOH loãng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3