Nguyên nhân khiến Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương theo đầu người thấp là:
A. Số dân rất đông.
B. Diện tích đồng bằng nhỏ.
C. Năng suất lúa thấp
D. Sản lượng lúa không cao.
Vì sao Đồng bằng sông Hồng đứng đầu cả nước về năng suất lúa nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn so với Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Sản lượng lương thực ít.
B. Năng suất lúa thấp.
C. Dân số quá đông.
D. Diện tích lúa bị thu hẹp.
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn trung bình cả nước là do
A. diện tích đất canh tác trong nông nghiệp ngày càng giảm.
B. dân số gia tăng nhanh.
C. do dân số đông, gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng.
Chọn đáp án C
Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn trung bình cả nước là do
A. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng
B. diện tích đất canh tác trong nông nghiệp ngày càng giảm
C. dân số gia tăng nhanh
D. do dân số đông, gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội
Chọn đáp án D
Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn trung bình cả nước là do
A. diện tích đất canh tác trong nông nghiệp ngày càng giảm
B. dân số gia tăng nhanh
C. do dân số đông, gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội
D. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng
Chọn đáp án C
Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội
Đồng bằng sông Hồng có năng suất lúa cao nhất cả nước nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn trung bình cả nước là do
A. quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng
B. diện tích đất canh tác trong nông nghiệp ngày càng giảm
C. dân số gia tăng nhanh
D. do dân số đông, gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội
Chọn đáp án D
Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội.
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985-2011.
b) Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn trên.
a) Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu
Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa bình quân đầu người ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011. (Đơn vị:%)
- Vẽ
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng và sản lượng lúa hình quân đầu người ở Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011.
b) Nhận xét và giải thích
-Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng do mở rộng diện tích, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ
-Năng suất lúa tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng các giống lúa mới cho năng suất cao, thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí
-Sản lượng lúa tăng do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất
-Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng và cao nhất cả nước do sản lượng tăng nhanh và không bị sức ép dân số.
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước, năm 2010
a) Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước rút ra nhận xét.
b) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
a) So sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
-Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước (chiếm 52,7% diện tích và 54,0% sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ hai cả nước (chiếm 15,4% diện tích và 17,0 sản lượng lúa cả nước).
-Đồng bằng sông Hồng có năng suất cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước (dẫn chứng).
-Đồng bằng sông Cửu Long có bình quân lương thực đầu người gấp 2,5 lần cả nước, trong khi Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực thấp hơn bình quân chung của cả nước.
b) Bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước do dân số dông (mặc dù đây là vùng trọng diểm lương thực thứ hai cả nước).
Cho biểu đồ
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI
CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Có bao nhiêu nhận xét đúng về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 - 2012?
1) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long.
2) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh.
3) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng tăng chậm.
4) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với Đồng bằng sông Hồng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng với Đồng bằng Sông Hồng?
A. Mật độ dân số cao nhất . B. Năng suất lúa cao nhất
C. Đồng bằng có diện tích lớn nhất D. Dân số đông nhất
Câu 32: Tài nguyên khoáng sản có giá trị ở Đồng bằng Sông Hồng là
A. Than nâu, bôxít, sắt, dầu mỏ. B. Đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.
C. Apatit, mangan, than nâu, đồng. D. Thiếc, vàng, chì, kẽm.
Câu 33: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống
A. Sông Hồng và sông Thái Bình B. Sông Hồng và sông Thương
C. Sông Hồng và sông Cầu D. Sông Hồng và sông Lục Nam
Câu 34: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Đồng bằng sông Hồng
C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Bắc Trung Bộ
Câu 35: Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta năm 2002, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. Chế biến lương thực, thực phẩm B. Khai thác nhiên liệu
C. Hóa chất D. Cơ khí điện tử
Câu 36: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có các đặc điểm: Vừa giáp Trung Quốc, vừa giáp vịnh Bắc Bộ, vừa giáp vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Bắc Kạn . B. Bắc Giang. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn.
Câu 37: Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do
A. Gió mùa, địa hình. B. Núi cao, nhiều sông.
C. Thảm thực vật, gió mùa. D. Vị trí ven biển và đất.
Câu 38: Theo em, trong các loại cây trồng chủ yếu của vùng Trung du và núi Bắc Bộ thì loại cây trồng nào có diện tích gieo trồng và sản lượng lớn so với cả nước
A. Ngô. B. Chè. C. Đậu tương. D. Cây ăn quả.
Câu 39: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Việt Trì, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hạ Long.
B. Lào Cai, Hòa Bình, Điện Biên, Hà Giang.
C. Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Bắc Kạn.
D. Móng Cái, Bắc Giang, Thác Bà, Lai Châu.