Những câu hỏi liên quan
Hinny
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2016 lúc 15:02

a. Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:

      ASEAN ra  đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực:
       - Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác cùng nhau trong cùng phát triển.
       - Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực,nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ ngày càng tỏ rõ ko tránh khỏi thất bại cuối cùng.

       - Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ các nước ĐNA tìm cách liên kết với nhau.
       - 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
* Mục tiêu của ASEAN : là tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kt và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
b.  Quá trình phát triển:

   + Từ 1967 – 1975: ASEAN là tổ chức non trẻ , hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế
   + Từ 1976 đến nay: ASEAN có sự khởi sắc :
    - 2/ 1976 Hội nghi cấp cao họp tại Ba li (Indonesia) ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
      * Nôi dung Hiệp ước Ba li (Nguyên tắc hoạt động):

        + Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

         + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

        + Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.

        + Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

        + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

       - Quan hệ giữa các nước ĐD và ASEAN bước đầu được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao. Kinh tế ASEAN tăng trưởng.

      - Năm 1984 Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ 6 của ASEAN. Sau đó lần lượt VN( 1995) , Lào và Miama( 1997), Campuchia ( 1999)

      => ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác KT, VH nhằm xây dựng  Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định để cùng phát triển.

  c. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập tổ chức này.

* Cơ hội:

   +  Nền kinh tê Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực, đó là cơ hội để nước ta vươn ra thế giới.

  + Tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách phát triển giữa nước ta với các nước trong khu vực.

   +  Có điều kiện để tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tến trên thế giới để phát triển kinh tế.

      +  Có điều kiện để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý của các nước trong khu vực.

  +  Có điều kiện để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học- kĩ thuật , y tế, thể thao với các nước trong khu vực.

 * Thách thức:

  + Nếu không tận dụng được cơ hội để phát triển, thì nền kinh nước ta sẽ có nguy cơ tụt hậu hơn so với các nước trong khu vực.

      + Đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nước.

       + Hội nhập nhưng dễ bị hòa tan, đánh mất bản sắc và truyền thống văn hóa của DT

Bình luận (0)
Vũ Trịnh Hoài Nam
30 tháng 3 2016 lúc 15:04

- Sau khi giành độc lập, 5 nước đều tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.

- Từ những năm 60 – 70 trở đi chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu – mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, phát triển ngoại thương.

- Kết quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của 5 nước khá cao: Inđônêxia 7%, Malaixia là 7.8%, Philíppin là 6.3%; Thái Lan là 9% , Xingapo là 12%.

+ Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu của 5 nước đạt tới 130 tỉ USD.

Bình luận (0)
nhu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2018 lúc 3:03

Đáp án B

Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do: có sự chuẩn bị lâu dài và chớp đúng thời cơ. Cụ thể:

* Sự chuẩn bị lâu dài:

Ví dụ như Việt Nam là chuẩn bị qua:

+ Ba lần tập dượt.

+ Chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.

*Chớp thời cơ cách mạng: khi nghe tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, ba nước này đã chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 7 2017 lúc 7:08

Đáp án B

Những nguyên nhân cơ bản nào giúp ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào giành độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do: có sự chuẩn bị lâu dài và chớp đúng thời cơ. Cụ thể:

* Sự chuẩn bị lâu dài:

Ví dụ như Việt Nam là chuẩn bị qua:

+ Ba lần tập dượt.

+ Chuẩn bị về lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.

*Chớp thời cơ cách mạng: khi nghe tin Nhật Bản đầu hàng đồng minh không điều kiện, ba nước này đã chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2019 lúc 4:05

Chọn đáp án A

Gặp thời trong Cách mạng Tháng Tám là lúc cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước ta đã lên đến điểm đỉnh; đội tiền phong của cách mạng đã quyết tâm chiến đấu đến cùng; lực lượng hậu bị đã sẵn sàng ủng hộ đội tiền phong; sự hoang mang dao động, sự bối rối và chia rẽ trong hàng ngũ kẻ thù đã lên đến đỉnh cao. Thời cơ chiến lược xuất hiện như một tất yếu khách quan, và cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền đương nhiên phải được đặt ra như một tất yếu. Nhưng, thời cơ cũng có thể lướt qua nhanh chóng, nếu ta không lập tức chớp lấy. Nghệ thuật của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là sự chuẩn bị đầy đủ, lâu dài và kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ nên đã dành được thắng lợi vĩ đại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 4 2018 lúc 13:04

Chọn đáp án D

Gặp thời trong Cách mạng Tháng Tám là lúc cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước ta đã lên đến điểm đỉnh; đội tiền phong của cách mạng đã quyết tâm chiến đấu đến cùng; lực lượng hậu bị đã sẵn sàng ủng hộ đội tiền phong; sự hoang mang dao động, sự bối rối và chia rẽ trong hàng ngũ kẻ thù đã lên đến đỉnh cao. Thời cơ chiến lược xuất hiện như một tất yếu khách quan, và cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền đương nhiên phải được đặt ra như một tất yếu. Nhưng, thời cơ cũng có thể lướt qua nhanh chóng, nếu ta không lập tức chớp lấy. Nghệ thuật của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là sự chuẩn bị đầy đủ, lâu dài và kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ nên đã dành được thắng lợi vĩ đại

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2018 lúc 17:46

Đáp án D

Gặp thời trong Cách mạng Tháng Tám là lúc cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước ta đã lên đến điểm đỉnh; đội tiền phong của cách mạng đã quyết tâm chiến đấu đến cùng; lực lượng hậu bị đã sẵn sàng ủng hộ đội tiền phong; sự hoang mang dao động, sự bối rối và chia rẽ trong hàng ngũ kẻ thù đã lên đến đỉnh cao. Thời cơ chiến lược xuất hiện như một tất yếu khách quan, và cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền đương nhiên phải được đặt ra như một tất yếu. Nhưng, thời cơ cũng có thể lướt qua nhanh chóng, nếu ta không lập tức chớp lấy. Nghệ thuật của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là sự chuẩn bị đầy đủ, lâu dài và kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ nên đã dành được thắng lợi vĩ đại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 5 2017 lúc 14:14

Đáp án A

Gặp thời trong Cách mạng Tháng Tám là lúc cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước ta đã lên đến điểm đỉnh; đội tiền phong của cách mạng đã quyết tâm chiến đấu đến cùng; lực lượng hậu bị đã sẵn sàng ủng hộ đội tiền phong; sự hoang mang dao động, sự bối rối và chia rẽ trong hàng ngũ kẻ thù đã lên đến đỉnh cao. Thời cơ chiến lược xuất hiện như một tất yếu khách quan, và cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền đương nhiên phải được đặt ra như một tất yếu. Nhưng, thời cơ cũng có thể lướt qua nhanh chóng, nếu ta không lập tức chớp lấy. Nghệ thuật của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là sự chuẩn bị đầy đủ, lâu dài và kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ nên đã dành được thắng lợi vĩ đại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 10 2019 lúc 11:30

Đáp án D

Gặp thời trong Cách mạng Tháng Tám là lúc cuộc khủng hoảng chính trị ở trong nước ta đã lên đến điểm đỉnh; đội tiền phong của cách mạng đã quyết tâm chiến đấu đến cùng; lực lượng hậu bị đã sẵn sàng ủng hộ đội tiền phong; sự hoang mang dao động, sự bối rối và chia rẽ trong hàng ngũ kẻ thù đã lên đến đỉnh cao. Thời cơ chiến lược xuất hiện như một tất yếu khách quan, và cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền đương nhiên phải được đặt ra như một tất yếu. Nhưng, thời cơ cũng có thể lướt qua nhanh chóng, nếu ta không lập tức chớp lấy. Nghệ thuật của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai đều là sự chuẩn bị đầy đủ, lâu dài và kết hợp với nghệ thuật chớp thời cơ nên đã dành được thắng lợi vĩ đại

Bình luận (0)