Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Huỳnh Hoài Thương
Xem chi tiết
animepham
17 tháng 12 2022 lúc 18:53

Câu 1 Dải hội tụ nhiệt đới được hình thành ở nơi tiếp xúc của hai khối khí

A.đều là nóng ẩm,có hướng gió ngược nhau

B.có tính chất vật lí và hướng khác biệt nhau

C.cùng hướng gió và cùng tính chất lạnh khô

D.có tính chất lạnh ẩm và hướng ngược nhau

 
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thái Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thái Bảo
Xem chi tiết
Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 15:43

Câu 1:

- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

 

Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 15:47

Câu 3:

Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.

Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 15:47

câu 2 mk ko hiểu đầu bài !?gianroi

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
弃佛入魔
7 tháng 8 2021 lúc 20:42

1A

2B

3D

M r . V ô D a n h
7 tháng 8 2021 lúc 20:42

1 A

2 B

3 D

Phạm Khánh Nam
7 tháng 8 2021 lúc 20:42

Câu 1Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:

 A. Tín phong.

B. gió Đông cực.

C. gió Tây ôn đới.

D. gió phơn tây nam.

Câu 2Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.

B. Ôn đới.

 C. Hàn đới.

D. Cận nhiệt đới.

Câu 3Loại gió thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh là:

 A. gió Tây ôn đới.

 B. gió mùa.

 C. Tín phong.

 D. gió Đông cực.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 5 2017 lúc 8:40
Phươngヾ(•ω•`)o
Xem chi tiết
Giang シ)
20 tháng 3 2022 lúc 19:42

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. 

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.                                                  B. Gió mùa.

C. Tín phong.                                                   D. Đông cực.

Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.                                                   B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt đới.                                             D. Hàn đới.

Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của

A. sinh vật.           B. sông ngòi.                     C. khí hậu.                      D. địa hình.

Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.                         B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.                         D. dân số ngày càng tăng.

Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là

A. khí ô xi.               B. khí ni tơ.       C. khí các – bo- nic.            D. khí mê – tan

Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ

A. hơi nước.            B. khí metan.      C. khí ôxi.                           D. khí nitơ.

Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần

A. khí ô xi.

B. khí ni tơ.

C. khí các – bo- nic.

D. hơi nước.

Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.         B. ôn đới.              C. Xích đạo.                         D. cận cực.

Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. tăng.                B. không đổi.        C. giảm.                                 D. biến động.

Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển

A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.

B.  trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.

C.  khắp mọi nơi và không thay đổi.

D.  khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển

A. trong một thời gian dài ở một khu vực.

B.  trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.

C.  khắp mọi nơi và không thay đổi.

D.  khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì

A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.

B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.

C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.

D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.

Nguyễn Ngọc Linh
21 tháng 3 2022 lúc 7:27

9. A

10. C

11. B

11. C

12. C

13. A

14. A

15. A

15. A

16. D

17. B

18. C

19. A

20. A

21. D

Nguyễn Ngọc Diệp 6A5 C2...
Xem chi tiết
_chill
1 tháng 3 2022 lúc 20:31

C

C

D

B

Tạ Tuấn Anh
1 tháng 3 2022 lúc 20:32

Câu 1. Loại gió thổi thường xuyên ở đới nóng (nhiệt đới) là:

A.       Gió Đông cực.                                B. Gió Tây ôn đới

C. Gió Mậu dịch                                    C. Gió mùa

Câu 2. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3                         B. 4                        C. 5                        D. 6

Câu 3. Nhiệt độ trung bình của đới nóng (nhiệt đới) là:

A. Dưới 100C                                         B. Dưới 200C

C. Trên 100C                                          D.Trên 200C

Câu 4. Lượng mưa trung bình năm của đới ôn đới:

A. Dưới 500mm                                    B. Từ 500 mm- 1000mm

C. 1000 mm – 1500 mm                        D. Từ 1500 mm – 2000 mm.

Sai thì cho mình xin lỗi nhé

qlamm
1 tháng 3 2022 lúc 20:32

C

A

D

C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2019 lúc 11:46

HƯỚNG DẪN

- Khối khí từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn, đã bị biến tính, thổi vào nước ta theo hướng tây nam (gió mùa Tây Nam) có tầng ẩm rất dày, vượt qua các địa hình cao chắn gió và gây mưa cả ở hai phía của sườn núi.

- Khối khí nhiệt đới nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam, có tầng ẩm mỏng hơn, nên chỉ gây mưa lớn ở sườn đón gió; sau khi vượt qua đỉnh núi cao, không còn ẩm nữa, trở nên khô và nhiệt độ tăng lên khi xuống thấp, gây nên thời tiết khô nóng ở sườn khuất gió.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết