Hệ tương tác nào dưới đây giữa các loại đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới:
A. Prôtêin – lipit
B. Prôtêin – saccarit
C. Prôtêin – prôtêin
D. Prôtêin – axit nuclêôtit
Hệ tương tác nào dưới đây giữa các loại đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới:
A. Prôtêin – lipit
B. Prôtêin – saccarit
C. Prôtêin – prôtêin
D. Prôtêin – axit nuclêôtit
Hệ tương tác nào dưới đây giữa các loại đại phân tử cho phép phát triển thành cơ thể sinh vật có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới:
A. Prôtêin – lipit
B. Prôtêin – saccarit
C. Prôtêin – prôtêin
D. Prôtêin – axit nuclêôtit
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của ..... (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử ..... (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng ..... (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).
A. C, PN, T
B. N, H, S
C. P, P, V
D. C, N, T
Điền vào câu sau: Các vật thể sống đang tồn tại trên Trái Đất là ….. (Đ: những hệ khép kín, M: những hệ mở), có cơ sở vật chất chủ yếu là …. (P: các đại phân tử prôtêin, N: các đại phân tử axit nucleic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nucleic) có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích lũy thông tin di truyền.
A. Đ, PN
B. M, P
C. M, N
D. M, PN
Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit amin, nuclêôtit.
A. (5), (1), (4), (2), (3)
B. (5), (1), (2), (4), (3)
C. (5), (1), (2), (3), (4)
D. (1), (4), (5), (3), (2)
Đầu tiên cần hình thành các chất hữu cơ => hình thành các đại phân tử hữu cơ => HÌnh thành các phức hợp các chất => Hình thành các phân tử đơn bào => Khả năng trao đổi
Đáp án A
Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?
A. Prôtêin độc
B. Kháng thể
C. Kháng nguyên
D. Kháng sinh
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?
A. 1, 3, 4, 5
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 3, 4, 5, 6
Đáp án D
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen.
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa prôtêin và ADN trong cơ chế di truyền?
A. 1, 3, 4, 5
B. 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 3, 4, 5, 6
Đáp án D
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng