Xác định giá trị biểu thức sau theo cách thích hợp: 1 2 + 1 + 1 3 + 2 + 1 4 + 3
Xác định giá trị biểu thức sau theo cách thích hợp
\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+\dfrac{\sqrt{4}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}}{1}=2-1=1\)
Cho biểu thức
A = 6 - 2 3 + 1 2 - 5 + 5 3 - 3 2 - 3 - 7 3 + 5 2
Hãy tính giá trị A theo hai cách
Cách 1: Trước hết tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số thích hợp
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số thích hợp
Cho biểu thức:
\(A=\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
Hãy tính giá trị biểu thức A theo hai cách:
Cách 1: Trước hêt, tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
Lời giải:
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
cách 1:
A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{6}{1}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{5}{1}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{3}{1}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{18}{3}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{15}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{9}{3}-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{16}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{20}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(\dfrac{32}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{40}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{4}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
= \(\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
= \(-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
cách 2:
A = \(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
= \(\left(-2\right)-0+\dfrac{1}{2}\)
= \(-\dfrac{5}{2}\)
Cho Biểu Thức
A = ( 6 - 2/3 + 1/2 ) - ( 5 + 5/3 - 3/2 ) - ( 3 - 7/3 + 5/2 )
Hãy tính giá trị của A theo hai cách
Cách 1 : Trước hết , tính giá trih của từng biểu thức trong ngoặc
Cách 2 : Bỏ dấu ngoặc rồi tính nhóm các số hạng thích hợp
Cách 1: = ( 36/6 - 4/6 + 3/6 ) - ( 30/6 + 10/6 - 9/6 ) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6 )
= 35/6 - 31/6 - 19/6
= -5/2
Cách 2: = 6 - 2/3 + 1/2 - 5 - 5/3 + 3/2 -3 + 7/3 - 5/2
= ( 6 - 5 - 3 ) + ( -2/3 - 5/3 + 7/3 ) + ( 1/2 + 3/2 - 5/2 )
= -2 + 0 + -1/2
= -5/2
xác định các giá trị x nguyên để các biểu thức sau nhận giá trị nguyên
P=2/x
P=1/x+2
a: \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
cho biểu thức:
A=(6-2/3+1/2)-(5+5/3-3/2)-(3-7/3+5/2)
Hãy tính giá trị của A theo 2 cách.
1. Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
2. Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
Cách 2:
\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}\right)-\left(\frac{30}{6}+\frac{10}{6}-\frac{9}{6}\right)-\left(\frac{18}{6}-\frac{14}{6}+\frac{15}{6}\right)\)
\(=\frac{36}{6}-\frac{4}{6}+\frac{3}{6}-\frac{30}{6}-\frac{10}{6}+\frac{9}{6}-\frac{18}{6}+\frac{14}{6}-\frac{15}{6}\)
\(=\frac{36-4+3-30-10+9-18+14-15}{6}\)
\(=-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)
cho biểu thức :
A= { 6- 2/3 + 1/2 } - { 5+ 5/3 +-3/2 } - { 3- 7/3 + 5/2 }
hãy tính giá trị của A theo 2 cách :
C1 : trước hết tình giá trị của từng biểu thức trong ngoặc
C2 : bó dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
cách 1: A= 35/6 -31/6 -19/6 = -15/6 =-5/2
CÁCH 2: A= 6 -2/3 +1/2 -5 -5/3+ 3/2 -3+7/3 -5/2
=( 6 - 5 - 3) + (-2/3 - 5/3 +7/3) + (1/2 +3/2 - 5/2)
= - 2 + 0 + -1/2 = - 5/2
Cách 1: Tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc
A=
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp
A =
= (6-5-3) -
= -2 -0 - = - (2 + ) = -2
Cho biểu thức sau : A= 3/ n-1
a. xác định giá trị của n để để A là phân số
b tính giá trị biểu thức A ại n= 1/3; -2;
c, xác định n để A nguyên
a,Để A là phân số => n-1 \(\notin\)Ư(3)
b, Tính thì thay vào rồi tính
c, Để A nguyên => n-1\(\in\)Ư(3)
a. để A là p/số thì n-1\(\ne\) 0
=>Nếu n-1 =0
n=0+1
n=1
=>n\(\ne\) 1
b. Tự tính
c.Để A nguyên thì n-1\(\in\) Ư(3)
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
a) Để A là phân số thì n - 1 \(\ne\)0 \(\Rightarrow\)n \(\ne\)1
b) với n = \(\frac{1}{3}\)
\(A=\frac{3}{\frac{1}{3}-1}=\frac{3}{\left(-\frac{2}{3}\right)}=\frac{-9}{2}\)
với n = 2
\(A=\frac{3}{2-1}=\frac{3}{1}=3\)
c) Để A nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\)3 \(⋮\)n - 1 \(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }
Lập bảng ta có :
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thích hợp