Cho hàm số y = (a – 1)x + a. Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
cho hàm số y = ( a - 1)x + a
a, Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 2.
b, Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3
Đặt (d) : y = (a-1)x + a
a/ Bạn chú ý : (d) cắt trục tung do vậy (d) sẽ đi qua điểm có TUNG ĐỘ bằng 2 nhé (chứ không phải hoành độ)
Đồ thị hàm số (d) đi qua điểm \(\left(0;2\right)\)do vậy : \(2=\left(a-1\right).0+a\Rightarrow a=2\)
b/ Tương tự
Cho hàm số y = (a - 2)x + a
a) Xác định a để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2.
b) Xác định giá trị của a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -1.
c) Vẽ đồ thi của 2 hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở câu a, b trên cùng hệ trực tọa độ Oxy. Và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng vừa vẽ được.
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
a=2
b: Thay x=-1 và y=0 vào (d), ta được:
\(-\left(a-2\right)+a=0\)
\(\Leftrightarrow2=0\)(vô lý)
Bài 2: Cho hàm số: y = (m + 5)x – m Xác định giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: a) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4
Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được
Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Xác định m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Xác định m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm đc ở câu (a) và (b) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, rồi tìm giao điểm của chúng.
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(0\left(m-1\right)+m=2\)
=>m+0=2
=>m=2
b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(m-1\right)+m=0\)
=>-3m+3+m=0
=>-2m+3=0
=>-2m=-3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)
Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)
cho hàm số y=(a-1)x +a
VỚi giá trị nào của a thì hàm số nghịch biến trên R
b) CMR đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A (-1,1) với mọi A
c) Xác định A để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ bằng 3
d) Xác định A để đồ thị cắt trục hoành tại diểm có hoành độ bằng -2. VẼ đồ thị trong T.hợp này
e) TÍnh khoảng cách từ gốc 0 đến đường thẳng đó
3) cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\) \(a\ne1\) (1)
a) chứng tỏ: đồ thị hàm số (1) luôn đi qua (-1; 1)
b) xác định a để đồ thị 91) cắt trục tung tại điểm có tung độ 3. Vẽ đồ thị hàm số
c) xác định a để đồ thị (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2. Tính khỏng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng
lm nhanh giúp mk nhé mk đang cần gấp
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=-2x
b) Khi x=2 thì hàm số có giá trị y = 7
c) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằn -1
d) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3-1
e) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
f) Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5