Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 3 2017 lúc 11:56

Đáp án C .

Đầu B của thanh bị hạ thấp xuống

Điều kiện cân bằng:  P 1 . O A = P 2 . O B ; O A < 0 ⇒ P 1 > P 2

Xét:  P 1 ( O A − x ) = P 1 . O A − P 1 x = P 2 . C B − P 1 x = P 2 ( O B ) − ( P 2 + Δ P ) x

P 1 ( O A − x ) = P 2 ( O B − x ) − P 2 x < P 2 ( O B − x ) nên đầu B của thanh bị hạ thấp xuống.

Lệ Quyên
Xem chi tiết
khiem bui gia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 18:04

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:

  Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)

  Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)

\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)

Thế Bảo Ngô
15 tháng 1 2022 lúc 20:26

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 2 2019 lúc 10:30

Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 14:50

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:

\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)

\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)

\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

Lực căng dây:

\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)

Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2019 lúc 17:51

a)

+ Vật cân bằng nên: Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4) (1,50 điểm)

+ Chiếu phương lên trục Oy thẳng đứng ta được:

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

b) Theo điều kiện cân bằng của Momen lực: Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

+ OB = OA + AB = 50 cm

Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 4)

Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
23 tháng 3 2016 lúc 6:10

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

Quang Minh Trần
23 tháng 3 2016 lúc 6:10

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

Hoàng My
24 tháng 3 2016 lúc 21:52

Giả sử khoảng cách từ O đến A là d(m)

Khi hệ thống cân bằng:

                 d.P1=(1,5-d).P2

               <=> 30d=(1,5-d).60

                  => d=1(m) 

Vậy điểm tựa O cách A 1 khoảng là 1(m)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2018 lúc 17:34