Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Hỗn hợp X1 gồm Fe, FeCO3 và kim loại M (có hóa trị không đổi). Cho 14,1 gam X1 tác dụng hết với 500 ml dung dịch HNO3 x M, thu được dung dịch X2 và 4,48 lít hỗn hợp Y1 (có tỉ khối so với hiđro là 16,75) gồm 2 chất khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Để trung hòa HNO3 dư có trong dung dịch X2 cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M và thu được dung dịch X3. Chia X3 thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 đem cô cạn cẩn thận thì thu được 38,3 gam hỗn hợp muối khan. - Phần 2 cho tác dụng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2019 lúc 17:35

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2018 lúc 8:54

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2017 lúc 13:27

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2019 lúc 11:05

Đáp án C

* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2

Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.

Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1

Nên aM+56b=8,3   (1)

- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.

+ Phản ứng trung hòa:

HNO3+NaOHNaNO3+H2O

n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol

- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.

* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:

(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6

aM+62an+242b+80c=47,5   (2)

* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3

Fe(NO3)3+3NaOH3NaNO3+Fe(OH)3

Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1

Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c    (5)

Từ (1) suy ra aM=2,7  (6)

Từ (2)  aM+62an+80c=23,3   (7)

Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.

n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol

n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 17:48

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 2 2017 lúc 4:39

Đáp án A

Ta có: n H C l =2,28 mol 

Hỗn hợp khí thu được là CO2 và H2 với số mol lần lượt là 0,12 và 0,08 mol.

Suy ra số mol Fe trong X là 0,08 mol.

Quy đổi hỗn hợp X về Fe, Cr, Cu, Al, O và CO2 0,12 mol

→  n O = 2 , 28 - 0 , 08 . 2 2 = 1 , 06   m o l

Cho m gam X tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,32 mol hỗn hơp khí gồm CO2 0,12 mol và NO 0,2 mol.

Cô cạn dung dịch thu được 212,68 gam muối khan.

Gọi x là số mol NO3- trong muối kim loại.

→ x = 1,06.2 + 0,2.3 = 2,72 →  m k l =212,68 - 2,72.62 = 44,04

→ m = 44,04 + 0,12.44 + 1,06.16 = 66,28gam

→ %Fe, F e C O 3 = 27,76%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2017 lúc 17:49

Đáp án A

Ta có: nHCl = 2,28 mol

Hỗn hợp khí thu được là CO2 và H2 với số mol lần lượt là 0,12 và 0,08 mol.

Suy ra số mol Fe trong X là 0,08 mol.

Quy đổi hỗn hợp X về Fe, Cr, Cu, Al, O và CO2 0,12 mol

nO = 1,16 mol

Cho m gam X tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,32 mol hỗn hơp khí gồm CO2 0,12 mol và NO 0,2 mol.

Cô cạn dung dịch thu được 212,68 gam muối khan.

Gọi x là số mol NO3- trong muối kim loại.

X = 1,06.2 + 0,2.3 = 2,72 => mKL = 212,68 – 2,72.62 = 44,02

=>  m = 44,04 + 0,12.44 + 1,06.16 = 66,28 g

=> %Fe, FeCO3 = 27,78 %

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2019 lúc 3:19

Đáp án A

Ta có: 

Hỗn hợp khí thu được là CO2 và H2 với số mol lần lượt là 0,12 và 0,08 mol.

Suy ra số mol Fe trong X là 0,08 mol.

Quy đổi hỗn hợp X về Fe, Cr, Cu, Al, O và CO2 0,12 mol

Cho m gam X tác dụng với HNO3 loãng dư được 0,32 mol hỗn hơp khí gồm CO2 0,12 mol và NO 0,2 mol.

Cô cạn dung dịch thu được 212,68 gam muối khan.

Gọi x là số mol NO3- trong muối kim loại.

=  6,28 gam

 

=

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:07

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có: