ĐỊNH LÍ PITAGO VÀ ĐỊNH LÝ PITAGO ĐẢO
➡có pn nnào bít mấy bài toán lớp 7 liên quan tới hai cái định lý đó thì đăng lên giùm mik nha hoặc gửi tin nhắn cg đc .
OOLM ĐỪNG XOÁ. EM ĐANG CẦN GẤP LẮM !
Có pn nào bít mấy bài toán khó lớp 7 về Định lý Pitago và Định lý Pitago đảoo hok vậy ??
Pn nào có thì đăng lên giùm mik nha hoặc gửi tin nhắn cg đc .
( XIN OLM ĐỪNG XOÁ VÌ EM ĐAG CẦN ĐỂ ÔN KT VÀ ÔN THI LUN. EK CHÂN THÀNH CẢM ƠN )
MAI VŨ XUÂN MY:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
góc A = góc E ( =90độ)
BD = BD (Cạnh chung)
góc B1=-góc B2 (phân giác)
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)
b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)
=> AB = AE (cạnh tương ứng)
=> tam giác ABE cân tại B
Mà góc B = 60 độ
=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ
Vậy tam giác ABE là tam giác đều
c) BC=7cm
bai 84,85,86,87 sbt trang 149 lop 7
giai ho mk voi
GIẢI HỘ MÌNH BÀI NÀY DK K PẠN MIH ĐAG CẦN GẤP
cho tam giác ABC vuông tại A có B=60 độ và AB=5 cm tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E
a. chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD
b. chứng minh tam giác ABE là tam giác đều
c. tính độ dài cạnh BC
Ai tìm 1 câu chuyện nào đó có liên quan tới Vật lý 7 tìm trong truyện tranh, qua trang web, qua báo, qua sách vở đã đc hc từ lớp 1-12. Kể lại câu chuyện có liên quan vật lý ấy và rút ra trong bài đó người ta đã áp dụng Vật lý nào như về định lí, định luật , v.v..
Bài mở rộng, thực hành, nên cần kể đầy đủ, chi tiết, rõ ràng, dễ hỉu,..khoảng 1-2 trang A4.
Xin cảm ơn mọi người !!! ^^
tôi thích 2 nhà vật lý là anhxtanh và hawkinh, nhưng đánh máy tính chậm lắm k the viet dài dc
Phát biểu và chứng minh định lý pitago và tiên đề Ơclit
PS:đang cần gấp
Khái niệm định lý pitago
Định lý Pitago là một định lý toán học căn bản trong hình học. Định lý Pitago được phát biểu là trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. Vậy ở bất kì 1 tam giác vuông nào thì bình phương cạnh huyền luôn bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Tham khảo:
https://loigiaihay.com/ly-thuyet-dinh-li-pytago-c42a5134.htm
1. Cho tam giác LMN vuông tại L có LM = 40 cm, MN = 58 cm. Tính LN?
2. Viết định lý đảo của định lý Pitago. Cho tam giác IPK có IP = 15 cm, IK = 16 cm, PK = 25 cm. Hỏi tam giác IPK có vuông ko?
dễ mà , bn cho mik , rồi nhắn tin mik chỉ cho làm
1)
Xét tam giác LMN vuông tại L
Theo định lý Pytago ta có :
LM2+LN2=MN2
402+LN2=582
=> LN2=3364-1600
LN2=1764
=>LN=42
2)
+ Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giâc vuông
+ Tam giác IPK ko phải là tam giác vuông vì nó chưa có đủ yếu tố để xác định đó là tam giác vuông
1. Một tam giác có chu vi bằng 36 cm, ba cạnh của nó tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.
2. Cho xOy < 90°. Trên Ox lấy A, trên Oy lấy B sao cho OA = OB . ke AH \(\perp\)OY tại H, kẻ BK \(\perp\)OX tại K. Gọi M là giao điểm của AH và BK. Chứng minh
a) OH = OK
b) tam giác MKA = tam giác MHB.
NÊU ĐỊNH LÝ PY-TA-GO . VẼ HÌNH MINH HỌA VÀ NÊU GIẢ THIẾT KẾT LUẬN.
CÁC BN GIÚP MIK NHA , KO CẦN NÊU ĐỊNH LÝ CX ĐC. MIK CẦN GẤP LẮM !
Định lý Pytago: trong một tam giác vuông, tổng bình phương 2 cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
∆ABC vuông tại A.
=> BC2=AB2+AC2
Tham khảo nhé:
Câu hỏi của Uyên Trần - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Chứng minh định lý PItago
Nhat_Minh.docx
Bạn vào đây nha có đầy đủ hết
Chúc bn hok tốt!!!
Mk thíu bạn vào thống kê hỏi đáp của mk để lấy link nhoa!!!
trong hình vuông lớn của hai cạnh bên trái, mỗi hình vuông chứa bốn tam giác vuông bằng nhau sự khác nhau giữa hai hình vuông này là các tam giác vuông được bố trí khác nhau. Do vậy, khoảng trắng bên trong mỗi hình vuông phải có diện tích bằng nhau. Dựa vào hình vẽ, hai vùng trắng có diện tích bằng nhau cho phép rút ra được kết luận của định lý Pytago.
định lý pitago là j ?
Chứng minh định lý PITAGO?
trg tam giác vuông
2 cạnh góc vuông là a,b
cạnh huyền: c
a^2+b^2=c^2
#)Giải : (Có rất rất nhiều cách nhưng mk sẽ làm 1 thôi nhé)
Ta có : SADEF = SBCPQ + 4SABC
=> (b + c)2 = a2 + 4.bc/2
=> b2 + 2bc + c2 = a2 + 2bc
=> b2 + c2 = a2 (đpcm)
Gọi ABC là tam giác với các cạnh a, b, và c, với a2 + b2 = c2. ... Một hệ quả của định lý Pytago đảo đó là cách xác định đơn giản một tam giác có là tam giác vuông hay không, hay nó là tam giác nhọn hoặc tam giác tù.