Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 12 2019 lúc 11:33

Đáp án D.

Chỉ có (1) đúng.

Giải thích:

(1) đúng. Vì đột biến thay thế một cặp nu chỉ làm thay đổi một bộ ba của mARN, do đó ít gây hậu quả cho sinh vật. Đột biến dạng mất hoặc thêm một cặp nu làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen, vì vậy thường gây hậu quả nghiêm trọng.

(2) sai. Vì các gen khác nhau thì tầng số đột biến khác nhau.

(3) sai. Vì bazơ nitơ trở thành dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế cặp nu chứ không phải là đột biến mất hoặc thêm cặp.

(4) sai. Vì đột biến mất 1 cặp nu chỉ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến đến cuối gen chứ không làm mất bộ ba

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2019 lúc 13:55

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1)

(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau

(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit

(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2018 lúc 6:27

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : (1)

(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau

(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit

(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 2 2018 lúc 10:37

Chọn đáp án A.

Chỉ có phát biểu số I đúng.

II sai: Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là khác nhau, tùy vào đặc điểm cấu trúc gen.

III sai: Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế.

IV sai: đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính, tùy thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.

STUDY TIP

Đột biến điểm gồm có các dạng: thay thế một cặp nucleotit, mất một cặp nucleoit hoặc thêm một cặp nucleotit. Trong đó, dạng mất và thêm làm cho khung đọc bị thay đổi kể từ vị trí đột biến cho đến cuối gen nên sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến thành phần chuỗi polipeptit. Đột biến thay thế chỉ ảnh hưởng đến một axit amin trong chuỗi polipeptit (có thể là thay thế axit amin này bằng axit amin khác hoặc không thay đổi do mã di truyền có tính thoái hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2019 lúc 1:51

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số I đúng.

II sai: Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là khác nhau, tùy vào đặc điểm cấu trúc gen.

III sai: Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế.

IV sai: đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính, tùy thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.

STUDY TIP

Đột biến điểm gồm có các dạng: thay thế một cặp nucleotit, mất một cặp nucleoit hoặc thêm một cặp nucleotit. Trong đó, dạng mất và thêm làm cho khung đọc bị thay đổi kể từ vị trí đột biến cho đến cuối gen nên sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến thành phần chuỗi polipeptit. Đột biến thay thế chỉ ảnh hưởng đến một axit amin trong chuỗi polipeptit (có thể là thay thế axit amin này bằng axit amin khác hoặc không thay đổi do mã di truyền có tính thoái hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2018 lúc 5:22

Đáp án B

Có 4 phát biểu đúng, đó là (2), (4), (5), (6)

Giải thích:

(1) sai. Vì có trường hợp đột biến mất một cặp nu làm cho bộ ba kết thúc của gen trở thành một ba khác. Khi đó sẽ kéo dài quá trình dịch mã.

(2) đúng. Vì đột biến gen làm xuất hiện alen mới. Các alen khác nhau về một hoặc một số cặp nuclêôtit.

(3) sai. Vì đột biến điểm chỉ liên quan đến một cặp nuclêôtit.

(4) đúng. Vì đột biến gen được phát sinh trong quá trình nhân đôi ADN. Phân bào nguyên phân hoặc giảm phân đều gắn liền với sự nhân đôi ADN.

(5) đúng. Vì đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng thì không đi vào giao tử (chỉ có đột biến ở tế bào sinh dục thì mới đi vào giao tử). Đột biến không đi vào giao tử nên không di truyền cho đời sau.

(6) đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 16:54

Đáp án D

(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều

(2) đúng

(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi

(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến

(5) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2018 lúc 10:09

Đáp án D

(1) sai có thể cặp nucleotit bị mất ở vùng intron sẽ không gây ảnh hưởng tới chuỗi polipeptit; ngược lại nếu đột biến thay thế làm cho mARN không được dịch mã cũng gây hại nhiều

(2) đúng

(3) sai, đột biến gen có thể phát sinh do kết cặp sai trong quá trình nhân đôi

(4) sai, còn tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mang gen đột biến

(5) đúng

Chí Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
13 tháng 10 2021 lúc 16:34

Chọn B.

Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X \(\rightarrow\) A-T.