Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2019 lúc 8:06

Đáp án C

Nội dung cơ bản trong chiến lược kinh tế hướng ngoại của 5 nước sáng lập ASEAN trong những năm 60-7- của thế kỉ XX là:

- Tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

Lấy thị trường trong nước để phát triển sản xuất là nội dung của Chiến lược kinh tế hướng nội.

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
2 tháng 2 2016 lúc 14:12
Nội dungChiến lược hướng nộiChiến lược hướng ngoại
Thời gianSau khi giành độc lập khoảng nhữngnăm 50 – 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiên thời điểm bắt đầu và kết thúc ở các nước không giống nhau…. Chiến lược này được thực hiện nhằm xóa bỏ sự nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.Từ những năm 60 – 70 trở đi, đượcthực hiện nhằm khắc phục hạn chếcủa chiến lược hướng nội.
Nội dungCông nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu, chú trọng thị trường trong nước.Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làmchủ đạo : tiến hành mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài, tập trung cho xuất khẩu và phát triển ngoại thương.
Thành tựuĐáp ứng nhu cầu cơ bản của nhândân trong nước, góp phần giải quyếtnạn thất nghiệp…(Thái Lan : sau 11năm phát triển, kinh tế nước này có những bước tiến dài, thu nhập quốc dân tăng 19,6% trong những năm 1961 – 1966).Làm cho bộ mặt kinh tế – xã hội các nước này biến đổi to lớn. Tỷ trọng công nghiệp và mậu dịch đối ngoại tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Đặc biệt Singapore đã trở thành “Con rồng” kinh tế nổi trội nhất Đông NamÁ…
Hạn chế-Thiếu vốn, nguyên liệu, côngnghệ…– Đời sống người lao động còn khókhăn, tệ nạn tham nhũng quan liêutăng, chưa giải quyết quan hệ giữatăng trưởng với công bằng xã hội.– Xảy ra cuộc khủng hOảng tàichính lớn (1997 – 1998) song đãkhắc phục được và tiếp tục pháttriển.– Phụ thuộc vào vốn và thị trườngbên ngoài quá lớn, đầu tư bấthợp lí…
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2019 lúc 3:02

Đáp án D

Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á chuyển sang Chiến lược kinh tế hướng ngoại. Các nước này đều tiền hánh mở của nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 7 2019 lúc 6:10

Đáp án D

Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á chuyển sang Chiến lược kinh tế hướng ngoại. Các nước này đều tiền hánh mở của nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2019 lúc 8:55

Đáp án A

Chiến lược kinh tế hướng nội đã bộc lộ những hạn chế trong quá trình thực hiện: thiếu vốn, nguyên liệu, công nghệ; chi phí cao dẫn tới làm ăn thua lỗ, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; đời sống người lao động còn khó khan, chưa giải quyết được quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội.

Để khắc phục hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm 60 – 70 trở đi, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 4 2019 lúc 2:30

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2017 lúc 2:33

Đáp án C

Điểm khác về thành tựu của chiến lược kinh tế hướng ngoại so với chiến lược kinh tế hướng nội của các nước sáng lập ASEAN là Thu hút được nguồn vốn lớn và kĩ thuật của nước ngoài, tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, kinh tế đối ngoại tăng trưởng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 12 2019 lúc 9:25

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2017 lúc 7:30

Đáp án D

Sau khi giành độc lập, các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, tuy đạt được một số thành tựu bước đầu những chiến lược này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, Buộc các nước này từ những năm 60-70 phải thay đổi chuyển sang chiến lược chiến lược kinh tế hướng ngoại. Sau khi thực hiện chiến lược này, bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này đã có sự biến đổi to lớn. Như vậy, các nước này đã có sự thay đổi chiến lược phát triển phù hợp với tình hình cụ thể của từng nước và xu thế chung của thế giới. Tỉ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân cao hơn nông nghiệp, mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh.

=> Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.