Đột biến được ứng dụng để loại khỏi NST những gen không mong muốn là
A. đột biến mất đoạn NST.
B. đột biến đảo đoạn NST
C. đột biến chuyển đoạn NST
D. đột biến lặp đoạn NST
Khi xét đến các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Đột biến đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm xuất hiện các cặp gen alen trên cùng một NST.
IV. Đột biến chuyển đoạn nhỏ NST được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi giống cây trồng.
V. Đột biến mất đoạn và chuyển đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
I, II, III đúng
IV sai: Để loại bỏ gen không mong muốn người ta dùng đột biến mất đoạn nhỏ.
V đúng, các dạng đột biến cấu trúc NST nói chung đều có thể làm giảm sức sống hoặc gây chết, giảm khả năng sinh sản hoặc mất khả năng sinh sản.
Khi xét đến các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) thì có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
I. Đột biến đảo đoạn NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen trên NST mà không làm thay đổi số lượng gen trên NST.
II. Đột biến chuyển đoạn giữa các NST không tương đồng sẽ làm thay đổi nhóm gen liên kết.
III. Đột biến lặp đoạn NST có thể làm xuất hiện các cặp gen alen trên cùng một NST.
IV. Đột biến chuyển đoạn nhỏ NST được ứng dụng để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi giống cây trồng.
V. Đột biến mất đoạn và chuyển đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
I, II, III đúng
IV sai: Để loại bỏ gen không mong muốn người ta dùng đột biến mất đoạn nhỏ.
V đúng, các dạng đột biến cấu trúc NST nói chung đều có thể làm giảm sức sống hoặc gây chết, giảm khả năng sinh sản hoặc mất khả năng sinh sản.
Trong các phát biểu về đột biến cấu trúc NST, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Đột biến đảo đoạn NST không làm thay đổi nhóm gen liên kết.
(2) Đột biến chuyển đoạn làm cho 2 gen alen với nhau cùng nằm trên 1 NST.
(3) Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen tạo nên các gen mới cho quá trình tiến hóa.
(4) Có thể ứng dụng chuyển đoạn nhỏ để chuyển gen từ loài này sang loài khác.
(5) Có thể loại khỏi NST những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng mất đoạn nhỏ.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
1 3,4,5 đúng
3- đúng vì khi lặp lại đoạn NST các gen được lặp lại nhiều lần tạo điều kiện cho đột biến gen xuất hiện và tạo lên nhiều alen mới cho quá trình tiến hóa
2- sai . Hai gen alen với nhau cùng nằm trên 1 NST => đột biên lặp đoạn không phải đột biến chuyển đoạn
Đáp án C
Xét các loại đột biến sau.
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
Đáp án B
Các đột biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4
Xét các loại đột biến sau.
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
Các đột biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4
Chọn B
Xét các loại đột biến sau.
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
Đáp án B
Các đột biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4
Xét các loại đột biến sau.
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
Những dạng đột biến làm thay đổi hình thái của NST là
A. 1,2,5
B. 1,2,4
C. 2,3,4
D. 1,2,6
Đáp án B
Các đột biến làm thay đổi hình thái của NST là 1,2,4
Cho các loại đột biến sau:
1. Mất đoạn NST.
2. Lặp đoạn NST.
3. Đột biến ba nhiễm.
4. Chuyển đoạn tương hỗ.
5. Đảo đoạn NST.
6. Đột biến thể tứ bội.
7. Chuyển đoạn trên 1 NST.
Những loại đột biến nào làm cho hai gen nào đó trong hệ gen gần nhau hơn?
A. 2,3,5,6
B. 1,2,3,5
C. 1,4,5,7
D. 3,5,6
Chọn C.
Lặp đoạn NST làm các gen khác nhau xa nhau hơn.
Đột biến số lượng NST (thể ba nhiễm, thể tứ bội) không ảnh hưởng vị trí các gen trên NST.
Các loại đột biến làm 2 gen nào đó trong hệ gen gần nhau hơn: 1,4,5,7.
Xét các loại đột biến sau:
(1) Mất đoạn NST.
(2) Lặp đoạn NST.
(3) Chuyển đoạn không tương hỗ.
(4) Đảo đoạn NST.
(5) Đột biến thể một.
(6) Đột biến thể ba.
Những loại đột biến thay đổi độ dài của phân tử ADN là:
A. (1), (3), (6).
B. (1), (2), (3).
C. (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4).
Chọn đáp án B
Phép lai A cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 1
Phép lai B cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 2 : 1
Phép lai C cho tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1
Phép lai D cho tỉ lệ kiểu hình 3 : 1
Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?
1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST.
2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST.
3. Tần số HVG
A. 3, 4, 5
B. 2, 3, 5
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 3.
Đáp án : C
Đột biến lệch bội => Xác định được gen quy định các tính trạng nào cũng nằm trên 1 NST vì khi NST đó được tăng lên hay giảm đi thì số lượng gen nằm trên NST đó cũng sẽ tăng lên hoặc giảm đi => biểu hiện ra kiểu hình .
Đột biến chuyển đoạn thường dùng để xác định vị trí của cá gen nằm trên NST
Hiện tượng trao đổi chéo giữa hai NST trong cặp tương đồng=> hoán vị gen giữa các gen trên cùng một NST .
=> Tần số hoán vị gen càng lớn thì các gen càng nằm gần nhau trên 1 NST
Các đột biến được sử dụng làm bản đồ gen là các đột biến nhằm giúp các nhà khoa học xác đinh được khoảng cách giữa 2 gen trên 1 NST . Đó là 1, 3, 4