Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 7:25

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2018 lúc 12:15

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 12:10
phép trừ các phân thức đại số : A – B = A + (-B) Một số qui tắc đổi dấu : \frac{A}{B}=\frac{-A }{-B } \frac{-A}{B}=\frac{A }{-B }=-\frac{A }{B } A – B = – ( B – A)
Lưu Hạ Vy
21 tháng 4 2017 lúc 12:13

a) Phân thức đối của \(\dfrac{A}{B}\) kí hiệu bởi \(-\dfrac{A}{B}\)

tru-2-phan-thuc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2018 lúc 12:30

Để cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

Thu Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2019 lúc 16:55

- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:

    Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

- Làm tính cộng:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

 

ironman123
Xem chi tiết
Cute phômaique
29 tháng 4 2015 lúc 12:01

~_~ ~_~. Trong SGK co het ma                              

Trần Nhật Quỳnh
11 tháng 3 2017 lúc 16:07

????????????????

Phạm Nhật Minh
11 tháng 3 2017 lúc 16:20

cái gì vậy ta, sgk có mà

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 4 2017 lúc 11:52

Muốn chia phân thức \(\dfrac{A}{B}\) cho phân thức \(\dfrac{C}{D}\) khác 0, ta nhân \(\dfrac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo \(\dfrac{C}{D}\).

\(\dfrac{A}{B}:\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}\cdot\dfrac{D}{C}\) với \(\dfrac{C}{D}\) ≠ 0

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 12:09

Quy tắc :

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau :

\frac{A}{B} . \frac{C}{D}= \frac{A.C}{B.D}