Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2017 lúc 18:09

Vẽ đường tròn tâm O, các dây cung AB // CD.

Cần chứng minh Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cách 1:

Kẻ bán kính MN // AB // CD

MN // AB

Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ TH1: AB và CD cùng nằm trong một nửa đường tròn.

Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9.

+ TH2: AB và CD thuộc hai nửa đường tròn khác nhau.

Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cách 2:

Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kẻ OH ⊥ AB; OK ⊥ CD (H ∈ AB, K ∈ CD)

Vì AB // CD ⇒ O, H, K thẳng hàng.

ΔOAB có OA = OB

⇒ ΔOAB cân tại O

⇒ đường cao OH đồng thời là đường phân giác

⇒ Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chứng minh tương tự:

Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 

Giải bài 13 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 11:02

Giả sử AB và CD là các dây song song của đường tròn (O).

Kẻ OI ⊥ AB (I ∈ AB) và OK ⊥ CD (K∈CD).

Do AB //CD nên I,O,K thẳng hàng.

Do các tamgiác OAB, OCD là các tam giác cân đỉnh O nên các đường cao kẻ từ đỉnh đồng thời là phân giác.

Vì vậy ta có: Góc ∠O1 = ∠O2, ∠O3 = ∠O4

Giả sử AB nằm ngoài góc COD, ta có: ∠AOC = 1800 – (∠O1 + ∠O3) = 1800 -(∠O2 + ∠O4) = ∠BOD

Suy ra cung AC= cung BD.

Nghĩa là hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. Các trường hợp khác ta chứng minh tương tự.

Trương Anh
12 tháng 1 2018 lúc 14:54

Bài này có 2 TH, ta phải xét cả 2 TH (vì ko có ghi rõ đề):

TH 1:

Xét Δ

AOB có:

OA = OB (cùng bán kính)

Do đó: Δ

AOB cân tại A

ˆOAB=ˆOBA

Ta có: ˆAOM=ˆOBA

(2 góc so le trong do AB//MN)

ˆNOB=ˆOBA

( // )

ˆOAB=ˆOBA

(cmt)

ˆMOA=ˆNOB

(1)

CM tương tự, ta được: ˆMOC=ˆNOD

(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)

\(\widebat{AC}=\widebat{BD}\)

TH 2 :

CM y như câu a) (mà chỉ thay đổi cách CM \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) )

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Tuấn
29 tháng 1 2016 lúc 13:23

c/m nó là chữ nhật

Nguyễn Tuấn
29 tháng 1 2016 lúc 19:27

Gọi đường tròn Ở, 2 dây AB ss với CD 

xet Tu giac ABCD co AD=AO+OD

CB=CO+OB

mà CO=OB=OA=OD

=> tu giac ABCD là hinh chu nhat

=>AOB=COD

=>cung CD=cungAB

Kunzy Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoang
19 tháng 1 2021 lúc 16:12

A O B C K D H

Kẻ \(OH\perp AB;OK\perp CD\left(H\in AB,K\in CD\right)\)

Vì AB // CD =>  O, H, K thẳng hàng.

Tam giác OAB có OA = OB

=> Tam giác OAB cân tại O

=> Đường cao OH đồng thời là đường phân giác

=> ^AOH = ^BOH

Chứng minh tương tự , ta có :

^COK = ^DOK

=> ^AOH - ^COK = ^BOH - ^DOK

hay ^AOC = ^BOD

\(\Rightarrow\widebat{AC}=\widebat{BD}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 12:41

Trường hợp 1: Tâm O ở giữa của hai dây

Kẻ OM ⊥ AB, suy ra OMCD tại N

Ta chứng minh được  A O M ^ = B O M ^ (1)

Tương tự  C O N ^ = D O N ^ (2)

Từ (1), (2) =>  A O C ^ = B O C ^ => A C ⏜ = B D ⏜

Trường hợp 2: Tâm O nằm ngoài khoảng hai dây

Kẻ OM  ⊥ AB suy ra OM CD tại N

Tương tự  A O C ^ = B O C ^ =>  A C ⏜ = B D ⏜

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
2 tháng 3 2016 lúc 19:06

Hình đây 3` con

Đợi anh khô nước mắt
2 tháng 3 2016 lúc 19:08

Cái này nếu lak lóp 8 thì dễ rồi! Tính chất đoạn chắn

tư
2 tháng 3 2016 lúc 19:12

cm nó là hình bình hành thôi

Inoue Miu
Xem chi tiết