Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Đọc câu sau:
Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Từ “xuân” có thể thay thế từ “tuổi” vì theo phương thức chuyển nghĩa hoán dụ (một khoảng thời gian trong năm cố định năm đại diện thay cho năm, lấy bộ phận thay cho toàn thể)
Việc thay từ “xuân” cho từ “tuổi” cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả, mùa xuân là hình ảnh đại diện cho sự tươi trẻ, sức sống mạnh mẽ
Đọc câu sau:
"Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp"
(Hồ Chí Minh – Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
Từ "xuân" có thể thay thế từ "tuổi" ở đây vì từ "xuân" đã chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ (lấy một khoảng thời gian trong năm thay cho năm, tức lấy bộ phận thay cho toàn thể). Việc thay từ "xuân" cho từ "tuổi" cho thấy tinh thần lạc quan của tác giả (vì mùa xuân là hình ảnh sự tươi trẻ, của sức sống mạnh mẽ)
trong di chúc HCM có câu :"khi người ta đã 70 xuân thì tuổi tác càng cao , sức khỏe càng thấp" cho biết từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi dựa trên cơ sở nào . việc thay từ như trên có tác dụng gì ?
Từ ''xuân'' có thể thay cho từ ''tuổi'' dựa trên cơ sở thời gian vì mùa xuân mỗi năm chỉ có 1 lần như mỗi năm ta thêm 1 tuổi mới. Việc thay từ như vậy giúp cho câu văn thêm sinh động, giàu sức gợi hình gợi tả
Khi người ta ở độ tuổi bảy mươi xuân , tuổi càng cao sức khỏ càng thấp . Cho biết dựa trên cơ sớ nào người ta có thể thay thế từ " xuân" bằng từ "tuổi" thì nó sẽ tác dụng như thế nào ?
dựa trên cơ sở khi chúng mang đến 1 ý nghĩa tick cực, hoặc mang 1 ý nghĩa cụ thể
Khi người ta ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.
Từ"Xuân" có thể thay thế từ"tuổi" được không?vì sao?
Từ xuân có thể thay thế từ tuổi ở đây vì từ xuân đã chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ, lấy bộ phận thay cho toàn thể (lấy một mùa trong năm thay cho năm, tương ứng với một tuổi).
Khi người ta đã ngoài 70 "xuân" thì tuổi tác càng cao sức khỏe càng thấp. Giải thích nghĩa của từ "Xuân" và nêu giá trị biểu cảm của nó trong câu nói này của tác giả.
Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau:
a.Ngày xuân con én đưa thoi.( Nguyễn Du)
b.Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.( Hồ Chí Minh)
c. “Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp …”( Hồ Chí Minh)
Trong các nghĩa khác nhau của từ xuân ở trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
nêu từng nghĩa nhé mình đang cần gấp cảm ơn !
Phân biệt nghĩa của từ xuân trong các câu sau:
a.Ngày xuân con én đưa thoi.( Nguyễn Du)
b.Sáu mươi tuổi hãy còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.( Hồ Chí Minh)
c. “Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp …”( Hồ Chí Minh)
Trong các nghĩa khác nhau của từ xuân ở trên, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển.
các bạn nhanh nhé mình cần gấp cảm ơn
Khi ngwoif ta dã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao,sức khoe càng thấp.
Cho biết dữa trên cơ sở nào,từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi.Việc thay tử trong câu trên có tác dụng diễn đạt như thế nào?
-Dựa trên cơ sở từ xuân là từ chỉ 1 mùa trg năm,khoảng time tương ứng với 1 tuổi,có thể coi đây là trường hợp lấy bộ pận để thay thế cho toàn thể,1 hình thức chuyển nghĩa theo phw thức hoán dụ
-Việc thay từ xuân trong câu trên có tác dụng :thể hiện tinh thần lạc quan của t/g,ngoài ra còn tránh đc việc lặp lại từ tuổi
Dựa trên cơ sở hoán dụ
Từ xuân có thể thay thế cho tuổi
=> Tác dụng : Làm câu văn giàu giá trị biểu đạt , diễn đạt được dụng ý sâu sắc và cách nhìn đời rất hóm hỉnh : Dù tuổi đã già nhưng sức khỏe và tinh thần vẫn còn trẻ
theo mình thì vậy nhé