Hàm lượng p-l-g cho 1 suất ăn 100.000đ 1 bữa của 1 ng ăn và hàm lượng kcal cho 1 suất ăn đó
Cho 1 chuỗi thức ăn: Cỏ → thỏ → mèo rừng.
Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật như sau:
Cỏ: 10 000 000 kcal; Thỏ: 1 200 000 kcal; Mèo rừng: 66 000 kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là
A. 3%
B. 9%
C. 5%
D. 5,5%
Cho chuỗi thức ăn sau : Cây ngô à Sâu ăn lá gô à Chim ăn sâu
Biết, năng lượng tích lũy trong cây ngô = 12 . 10 6 Kcal, Sâu ăn lá ngô = 7 . 8 . 10 5 , Chim ăn sâu = 9 , 75 . 10 3 Kcal
Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng
A. 1,25%
B. 6,5%
C. 10%
D. 4%
Đáp án B
+ Hiệu suất sinh thái tính bằng công thức:
Trong đó,
eff: là hiệu suất sinh thái (tính bằng %);
Ci: bậc dinh dưỡng thứ I;
Ci+1 : bậc dinh dưỡng thứ i + 1, sau bậc Ci
+ Cây ngôàSâu ăn lá gôàChim ăn sâu
Bậc 1 bậc 2 bậc 3
12.106 Kcal 7,8.105 9,75.103 Kcal
+ Sinh vật bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên có hiệu suất sinh thái bằng:
Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất là 3x106 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 196 x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 15x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4 là 1.620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 2 và động vật ăn thịt cấp 3 so với động vật ăn thịt cấp 1 lần lượt là:
A. 1,07%; 0,827%
B. 7,65%; 1,07%
C. 0,827%; 10,8%.
D. 1,07%; 0,12%
Ta có sinh vật dinh dưỡng cấp 2 => SVTT bậc 1 ;sinh vật dinh dưỡng cấp 4 => SVTT bậc 3
Hiệu suất là : 15x103 : 14x105 x100 = 1,07%
Động vật ăn thịt cấp 3 = SVTT bậc 4 ; Động vật ăn thịt cấp 1 = SVTT bậc 2
Hiệu suất là : 1620 : 196 x103 x100 = 0,827%.
Đáp án A
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong 1 chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 kcal;
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 kcal; Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
A. 10% và 9%
B. 12% và 10%
C. 9% và 10%
D. 10% và 12%
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là:
A. 9% và 10%.
B. 12% và 10%
C. 10% và 12%
D. 12% và 9%.
Hiệu suất sinh thái giữa
bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là : 180 000 : 1 500 000 = 12%
bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là : 18 000 : 180 000 = 10
Đáp án cần chọn là: B
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bật dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bật dinh dưỡng cấp 4 với bật dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A. 10% và 12%
B. 12% và 10%
C. 9% và 10%
D. 10% và 9%
Đáp án : B
Hiệu suất sinh thái được hiểu là tỷ lệ năng lượng mà sinh vật đứng sau hấp thụ được trên tổng số năng lượng ừ nguồn thức ăn là sinh vật đứng trước nó
Chú ý bậc dinh dưỡng khác với bậc sinh vật tiêu thụ. Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1, sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng cấp 2, tương tự sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bậc dinh dưỡng cấp 3...
Vậy hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và cấp 2( sinh vật tiêu thụ bậc 2 và bậc 1)
180000 1500000 = 0,12 = 12%
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 và cấp 3 là: 180000 1800000 = 0,1 = 10%
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
A. 10% và 12%
B. 12% và 10%
C. 9% và 10%
D. 10% và 9%
Đáp án B
-Cách xác định các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn như sau:
+ Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng cấp 2
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bậc dinh dưỡng cấp 3...
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là 180.000/1.500.000 = 0,12 = 12%
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là 18.000/180.000 = 0,1 = 10%
Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal.
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal. Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
A. 12% và 10%.
B. 10% và 12%.
C. 10% và 9%.
D. 9% và 10%.
Đáp án A
Hiệu suất sinh thái giữa
bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là :
180000
1500000
x
100
%
=
12
%
bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là :
18000
180000
x
100
%
=
10
%
Giả sử năng lượng đồng hoá của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật sản xuất: 35000000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 1:3150000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 2:346500 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3:34650 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 với bậc đinh dưỡng cấp 1 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với
bậc dinh dưỡng cấp 2 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là
A. 10% và 9%
B. 9% và 11%
C. 10% và 11%
D. 11% và 9%