Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t − π 2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 ( V ) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 300 ( s ) , điện áp này có giá trị là
A. - 100 V
B. 100 3
C. - 100 2 V
D. 200 V
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100πt – π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là:
A. -100 V
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. -200V
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100 π t - π /2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W. B. 300 W. C. 400 W. D. 200 W.
Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt – π/2)V vào hai đầu đoạn mạch điện. Tại thời điểm t, điện áp có giá trị 100√2V và đang giảm. Tại thời điểm t + t/300(s), điện áp này có giá trị bằng
A. 200 V
B. -100 V
C. 100√3 V
D. -100√2V
Tại thời điêm t, điện áp xoay chiều u = 220 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) V (trong đó t tính bằng giây) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 điện áp này có giá trị là
A. - 100 2 V
B. 200 V.
C. -100 V.
B. 100 3 V
Chọn A.
Tại thời điểm t điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 2 V và đang giảm
Sau thời điểm đó
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 (V) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s), điện áp này có giá trị là
A. –100 V.
B. 100 3 V
C. - 100 2 V
D. 200 V.
Đáp án C
+ Dựa vào hình vẽ ta thấy tại thời điểm t ta có vị trí của điện áp cho giá trị 100 2 và đang giảm là ở A ®
+ s
+ Tại t = t 1 + 1 / 300 s = t 1 + T / 6 thì điện áp ở vị trí B.
® Góc quét từ A đến B là: ® B đối xứng với A qua trục tung.
® U = - 100 2 V
Đặt điện áp u = 100cos100 π t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2 π (H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 2 = 5 2 cos(100 π t - π /4)(A)
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 1 = 5 2 cos(100 π t - π /6)(A)
Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiểu là : u = 220 2 cos100 π f(V)
Xác định độ lệch pha (sớm pha, trễ pha, đồng pha) của các dòng điện sau đây so với u : i 3 = 5 2 cos(100 π t - 5 π /6) (A)
Ta có i 3 = 5 2 cos(100 π t - 5 π /6)
= 5 2 cos(100 π t + π /6)
⇒ sớm pha π /6