Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h ở tại nơi gia tốc rơi tự do là g = 10 m / s 2 . Trong giây cuối cùng, quãng đường rơi được là 25 m. Thời gian rơi hết độ cao h là
A. 1 s
B. 2 s
C. 4 s
D. 3 s
Câu 2: Một vật nặng rơi từ độ cao h xuống đất. Biết thời gian rơi là 5 s và cho gia tốc rơi tự do tại nơi thả vật là 10 m/s2 . Tính độ cao h và vận tốc khi vật chạm đất.
ta có \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=125\left(m\right)\)
\(v_t=gt=50\left(m/s\right)\)
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s². Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
\(s_2-s_1=40\Leftrightarrow s-s_1-s_1=40\Leftrightarrow s-2s_1=40\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt^2-2\cdot\dfrac{1}{2}gt_1^2=40\)
Mà: \(t_1=\dfrac{1}{2}t\Rightarrow\dfrac{1}{2}gt^2-2\cdot\dfrac{1}{2}g\left(\dfrac{1}{2}t\right)^2=40\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}gt^2=40\Leftrightarrow t=\sqrt{\dfrac{40}{\dfrac{1}{4}g}}=\sqrt{\dfrac{40}{\dfrac{1}{4}\cdot10}}=4\left(s\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h=s=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot4^2=80\left(m\right)\\v=gt=10\cdot4=40\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: h = 80 (m), t = 4 (s) và v = 40 (m/s).
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = g h
C. v = 0 , 5 g h
D. v = 2 g h
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính độ lớn vận tốc v của vật khi chạm đất là:
A. v = 2 g h
B. v = g h
C. v = 0 , 5 g h
D. v = 2 g h
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
A. 10m/s2; 80m
B. 10m/s2; 70m
C. 10m/s2; 60m
D. 10m/s2; 50m
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3:
Mà
Độ cao lúc thả vật:
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 25m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 40m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3:
Một vật có khối lượng m = 400g rơi tự do không vận tốc đầu từ đỉnh một tòa nhà cao 80 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng
A. 100J
B. 80J
C. 180J
D. 320J
Vận tốc của vật rơi ở đầu giây thứ 3 chính là vận tốc ở cuối giây thứ 2 vậy ta được:
Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.