Cho 8 quả cân có khối lượng lần lượt là 1 kg; 2 kg;…; 8 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân. Tính xác suất để trọng lượng quả cân được chọn không quá 9 kg
A.
B.
C.
D.
Cho 8 quả cân có khối lượng lần lượt là 1 kg; 2 kg;…; 8 kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân. Tính xác suất để trọng lượng quả cân được chọn không quá 9 kg
A. 1 2
B. 1 4
C. 1 5
D. 1 8
Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân từ 8 quả cân
Gọi A là biến cố: “chọn được 3 quả cân có tổng khối lượng không quá 9kg”
Khi đó A = {(1;2;3); (1;2;4); ( 1;2;5); (1;2;6); (1;3;4); (1;3;5); (2;3;4)}
Suy ra n(A) = 7
Vậy xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 7 C 8 3 = 1 8
Đáp án D
Hai quả cầu bằng bạc và thủy tinh cso cùng khối lượng 220,5 g và được treo về hai phía của một đòn cân. Khi nhũng phập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh là nước lần lượt là 10500 kg/m3 ; 2500 kg/m3 ; 1000 kg/m3. Để cân bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu và đĩa cân có quả nào ?
đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc
220,5g=0,2205kg=2,205
Thể tích quả bạc: 2,205/105000=21/1000000
Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật: 21/1000000.10000=0,21N
Vậy cần bỏ một quả nặng 0,021kg vào bên bạc, mình không biết làmt rúng không, sai đừng ném đá nhá
Tính khối lượng của quả bí khi cân(đây là cân đĩa)khi cân thăng bằng:
-Đầu cân bên phải có 1 quả bí và 1 quả cân nặng 100g
-Đầu cân bên phải có 2 quả cân cân nặng lần lượt là 1 kg và 500 g
có 1 bao gạo cân nặng 13 kg và 1 quả cân 1 kg . cho 1 cái cân đôi(*), hỏi chỉ với hai lần cân làm sao lấy được ra 2,5 kg gạo
chú ý: cân đôi là cân gồm hai bàn cân , thể hiện cho mình biết khi nào khối lượng đặt ở hai bên cân bằng nhau. lưu ý là cân này ko dùng để đo khối lượng
Đầu tiên,chia đôi 13kg gạo ra thành 2 phần bang nhau :1phan là 7kg & 6kg+1qua can
chia tiếp 6kg ra 2 phần bằng nhau nữa :3,5kg &2,5kg+1 quả cân
Bỏ qua căn bên phần thứ 2 đi là ra 2,5kg
Chỉ một lần cân làm thế nào để lấy 0,8 kg gạo từ một bao gạo có khối lượng 1,4 kg 1 quả cân loại 100g và một quả cân loại 300g
Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1 k g ,2 k g ,3 k g ,4 k g ,5 k g ,6 k g ,7 k g ,8 k g . Xác suất để lấy ra 3 quả cân có trọng lượng không vượt quá 9kg là
A. 1 7
B. 1 6
C. 1 8
D. 1 5
Đáp án C
Các trường hợp thuận lợi là 6 ; 2 ; 1 , 5 ; 3 ; 1 , 5 ; 2 ; 1 , 4 ; 3 ; 2 , 4 ; 3 ; 1 , 4 ; 2 ; 1 , 3 ; 2 ; 1
Không gian mẫu Ω = C 8 3 = 56 ⇒ p = 7 56 = 1 8
Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Xác suất để lấy ra 3 quả cân có trọng lượng không vượt quá 9kg là:
A. 1 7
B. 1 6
C. 1 8
D. 1 5
Đáp án C
Các trường hợp thuận lợi là (6;2;1), (5;2;1), (5;2;1), (4;3;2), (4;3;1), (4;2;1), (3;2;1).
Không gian mẫu Ω = C 8 3 = 56 ⇒ p = 7 56 = 1 8 .
Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Xác suất để lấy ra 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9kg là
A. 1 7
B. 1 6
C. 1 8
D. 1 5
Đáp án C
Số phần tử của không gian mẫu là số các tổ hợp chập 3 của 8 phần tử
Gọi A là biến cố “Lấy được 3 quả cân có tổng trọng lượng không vượt quá 9kg”
n(A) = 7
Xác suất xảy ra biến cố A là:
P ( A ) = 7 56 = 1 8 a
Trọng lượng của một khối gỗ và một khối chì ở ngoài không khí lần lượt là 10N và 56,5 N. Buộc chặt hai vật vào nhau rồi treo vào một cân đòn rồi thả chìm hoàn toàn cả hai vật vào trong nước thấy cân chỉ giá trị 41,5N. Biết chì và nước có khối lượng riêng lần lượt là 11300 kg/m khối và nước là 1000 kg/m khối . Khối lượng riêng của gỗ là
700;600;500;800