Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (trong phân tử có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H5O2N2
B. C3H5O2N
C. C3H7O2N
D. C6H10O2N2
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2
B. C3H5O2N
C. C3H7O2N
D. C6H10O2N2
Đáp án B
X có dạng CxHyOtN
nC = nCO2 = 0,3 mol.
nH = nH2O = 2 × nH2O = 2 × 0,25 = 0,5 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 1 , 12 22 , 4 = 0,1 mol.
mO = mX - mC - mH -mO = 8,7 - 0,3 × 12 - 0,5 × 1 - 0,1 × 14 = 3,2 gam.
nO = 3 , 2 16 = 0,2 mol.
Ta có x : y : z : 1 = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2.
B. C3H5O2N.
C. C3H7O2N.
D. C6H10O2N2.
Đáp án B
X có dạng CxHyOtN
nC = nCO2 = 0,3 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,25 = 0,5 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 ×
1
,
12
22
,
4
= 0,1 mol.
mO = mX - mC - mH -mO = 8,7 - 0,3 × 12 - 0,5 × 1 - 0,1 × 14 = 3,2 gam.
nO =
3
,
2
16
= 0,2 mol.
Ta có x : y : z : 1 = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Tripeptit mạch hở X là tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol 2 là:
A. 4,5
B. 9
C.10,5
D. 5,25
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam α-amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol C O 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT A là
A. H 2 N − C H 2 – C H 2 – C O O H .
B. C H 2 = C ( N H 2 ) − C O O H .
C. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
D. H 2 N − C H 2 − C O O H .
n N 2 = 0 , 05 m o l
BTKL: m a a = m C + m H + m O / a a + m N
→ n O ( t r o n g A ) = 8 , 7 − 0 , 3.12 − 0 , 25.2 − 0 , 05.28 16 = 0 , 2 m o l
Vì trong A chỉ chứa 1 nhóm COOH => n A = n O / 2 = 0 , 1 m o l
→ số C = n C O 2 / n A = 0 , 3 / 0 , 1 = 3
Số H = 2 n H 2 O / n A = 5
Số N = 2 n N 2 / n A = 1
=> CTPT C 3 H 5 O 2 N
Vì A là α-aminaxit → CTCT: C H 2 = C ( N H 2 ) − C O O H
Đáp án cần chọn là: B
X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm – N H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm C O 2 , H 2 O , N 2 , trong đó tổng khối lượng của C O 2 v à H 2 O là 47,8 gam. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần vừa hết bao nhiêu mol O 2 ?
A. 1,875 mol.
B. 2,025 mol.
C. 2,8 mol.
D. 3,375 mol.
X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol
B. 2,025 mol
C. 3,375 mol
D. 1,875 mol
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là
A. C3H7NO2
B. C4H9NO2
C. C2H7NO2
D. C2H5NO2
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm NH2) thu được 8,8 gam CO2 và 1,12 lít N2. Công thức phân tử của X là
A. C3H7NO2.
B. C4H9NO2.
C. C2H7NO2.
D. C2H5NO2.
Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X (phân tử có 1 nhóm N H 2 ) thu được 8,8 gam C O 2 và 1,12 lít N 2 . Công thức phân tử của X là
A. C 3 H 7 N O 2 .
B. C 4 H 9 N O 2 .
C. C 2 H 7 N O 2 .
D. C 2 H 5 N O 2
n C O 2 = 8 , 8 : 44 = 0 , 2 m o l
n N 2 ( đ k t c ) = 1 , 12 : 22 , 4 = 0 , 05 m o l
BTNT "N": n X = 2 n N 2 = 2.0 , 05 = 0 , 1 m o l
Tất cả đáp án đều có 2 oxi nên đặt công thức aminoaxit có dạng: C x H y O 2 N : 0 , 1 m o l
= > x = n C O 2 : n X = 0 , 2 : 0 , 1 = 2
=> y chỉ có thể bằng 5 thỏa mãn, y bằng 7 không thỏa mãn được
Vậy công thức của aminoaxit là C 2 H 5 N O 2
Đáp án cần chọn là: D