Axit aminoaxetic ( H 2 N C H 2 C O O H ) tác dụng được với dung dịch
A. N a N O 3 .
B. NaCl.
C. NaOH.
D. N a 2 S O 4 .
Ngưng tụ hai hoặc nhiều phân tử axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) bằng cách tách H2O từ -OH của nhóm -COOH trong phân tử axit aminoaxetic này với -H của nhóm -NH2 trong phân tử axit aminoaxetic khác, người ta thu được các sản phẩm hữu cơ
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng ngưng tụ của 2 phân tử axit aminoaxetic. Viết CTCT của các sản phẩm hữu cơ của phản ứng
b) Trong số các sản phẩm ngưng tụ axit aminoaxetic, người ta thu được peptit X mạch hở. Trong phân tử X, cacbon chiếm 40% theo khối lượng. Xác định CTPT của X
c) Tương tự các protein, khi thủy phân hoàn toàn X sẽ tạo thành các aminoaxetic và sau đó các aminoaxetic sẽ tiếp tục phản ứng với các chất có trong môi trường
Viết phương trình phản ứng thủy phân X trong dd NaOH đun nóng
HELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Chào. Bạn ở Nam Định phải k ?
Mình giải đc 1 câu thôi
a, NH2-CH2-COOH + NH2-CH2-COOH ------> NH2-CH2-C(=O)-N(-H)-CH2-COOH +H2O
ĐIỀU KIỆN : xt ,t*,p
- cho những oxit sau : SO3, CO2,NO , CaO, MgO. Hãy cho biết Oxit nào tác dụng được các chất sau. viết các PTHH. nếu có:
A. H2O B. dd Axit HCL C. dd NaOH
a) SO3, SO2 , CAO
SO3+H2O → H2SO4
SO2 +H2O ↔ H2SO3
CaO + H2O → CA(OH)2
B) NO , CaO,MgO
2NO + 2HCl →2 NOCl +H2O
CaO +2 HCl → CaCl2 +H2O
MgO +2HCl → MgCl2+H2O
C) SO3, CO2,NO
SO3 +2 NaOH → Na2SO4 +H2O
CO2+ 2NaOH → Na2CO3+H2O
a) Tác dụng với H2O: SO3, CO2, CaO
b) Tác dụng với dd HCl: CaO, MgO
c) Tác dụng với dd NaOH: SO3, CO2
PTHH:
1) H2O + SO3 → H2SO4
2) H2O + CO2 → H2CO3
3) H2O + CaO → Ca(OH)2
4) 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O
5) 2HCl + MgO → MgCl2 + H2O
6) 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O
NaOH + SO3 → NaHSO4
7) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
a) SO3, CO2,CaO
p: H2O + SO3->H2SO4
H2O +CO2-> H2CO3
H2O +CaO-> Ca(OH)2
b) CaO, MgO
CaO +2HCl -> CaCl2 +H2
MgO +2HCl-> MgCl2 + H2
C) SO3, CO2
SO3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 +H2O
Bài 1: Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng phương trình hóa học:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O ➞...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O ➞...
Bài 2: Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được sắt (II) clorua và khí hiđro (H\(_2\)).
a) Viết pthh và tính kl của axit clohiđric cần dùng.
b) Tính kl của sắt (II) clorua tạo thành.
c) T1inh kl khí H\(_2\) và thế tích H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại A có hóa trị x vào nước dư, sau phản ứng thu đc 2,24 lít hiđro ờ (đktc). Xái định kim loại A.
Bài 4: Gọi tên của các chất sau:
Fe(H\(_2\)PO\(_4\))\(_3\), Zn(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), BaSO\(_4\).
Bài 1 :
\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ b) N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\)
Bài 2 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2xH_2O \to 2A(OH)_x + xH_2\\ n_A = \dfrac{2}{x}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{x}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{x}.A = 4,6\\ \Rightarrow A = 23x\)
Với x = 1 thì A = 23(Natri)
Bài 4 :
Fe(H2PO4)3 : Sắt II đihidrophotphat
Zn(OH)2 : Kẽm hidroxit
H3PO3 : Axit photphoro
BaSO4 : Bari sunfat
Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2 N-CH 2 -COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là:
A. 9,7 gam. B. 7,9 gam. C. 9,8 gam. D. 9,9 gam.
\(n_{H_2NCH_2COOH}=\dfrac{7,5}{75}=0,1\left(mol\right)\\ H_2N-CH_2-COOH+NaOH\rightarrow H_2N-CH_2-COONa+H_2O\\ Tacó:n_{H_2N-CH_2-COOH}=n_{H_2N-CH_2-COONa}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{muối}=0,1.97=9,7\left(g\right)\)
=> Chọn A
chỉ sử dụng các nguyên tố H, Ca, Cl, C, O hãy viết CTHH của 2 oxit, 2 axit, 2 bazo, 2 muối đọc tên các hợp chất vừa lập
- 2 oxit
CaO: Canxit oxit
CO2: Cacbon đioxit
-2 axit:
HCl: axit clohiđric
H2CO3: axit cacbonic
- bazơ:
Ca(OH)2: Canxi hiđroxit
- 2 muối:
CaCO3: Canxi cacbonat
CaCl2: Canxi clorua
2 oxit: CaO , CO2
2 axit: HCl , HClO
Bazo:Ca(OH)2
2 muối: CaCO3 , Ca(ClO)2
Cho mình hỏi chất nào ko tác dụng với:
a) khí O2
b) dd axit HCl, H2SO4 loãng
c) khí H2
d)H2O
Cho mình hỏi chất nào ko tác dụng với:
a) khí O2 : Au, Pt và các halogen( chuỗi hóa học)
b) dd axit HCl, H2SO4 loãng
HCL không tác dụng được với những chất sau:
- Kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa: Cu. Ag, Au,….
- Muối không tan: các muối có gốc CO3 và PO4 nhưng trừ K2CO3 và Na2CO3,K3PO4 và Na3PO4)....
- Axit: HCL không tác dụng với tất cả các axit
- Phi kim: HCL không tác dụng được với phi kim
- Oxit kim loại: HCL không tác dụng được với oxit kim loại
- Oxit phi kim: HCL không tác dụng được với oxit phi kim
H2SO4 không tác dụng với những chất sau:
- Kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa
- Axit: H2SO4 không tác dụng với tất cả các axit
- Phi kim: H2SO4 không tác dụng được với phi kim
- Oxit kim loại: H2SO4 không tác dụng được với oxit kim loại
- Oxit phi kim: H2SO4 không tác dụng được với oxit phi kim
· H2SO4 dặc nóng không tác dung với:
- Kim loại: Au, Pt, Al, Fe và Cr.
a) Au, Pt
b) kim loại đứng sau H2 trong dãy hoạt động kim loại
c)Kim loại đứng trc Al
d) Trừ các muối tan, ba zơ tan như Na,Ba,Li,K,Ca...và các oxit axit như: SO2,SO3,Co2....
Mk chỉ nêu sơ sơ thôi....còn nhìu lắm
Trả lời:
a) Các chất không tác dụng được với O2 là Ag, Au và Pt.
b) Dung dịch HCl không tác dụng được với axit, oxit kim loại, oxit phi kim, kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa,...
Dung dịch H2SO4 không tác dụng được với axit, Au, Pt, Al, Fe, Cr,...
c) Các chất không tác dụng được với H2 là oxit kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học.
d) Các chất không tác dụng được với H2O là SiO2.
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng ?
A. X là hợp chất no, tạp chức.
A. X là hợp chất no, tạp chức.
C. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este.
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
C. X là đồng đẳng của glyxin
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng ?
A. X là hợp chất no, tạp chức
B. X dễ tan trong nước hơn Alanin
C. X vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este
Đáp án B
Gọi X có CT là CxHyOzNt
Ta có: x: y: z: t = (40,449/12) : (7,865/1) : (35,956/ 16) : (15,73/14) = 3: 7: 2: 1
X có CTPT trùng CTĐGN nên X là C3H7O2N
X có thể tác dụng với kiềm và axit nên X có thể là: NH2- CH(CH3) -COOH hoặc NH2- CH2- COO-CH3.
Khi cho 4,45 gam X ứng với n(X) =0,05 mol, thì m(muối)= 4,85g tức là M(muối) = 4,85/ 0,05 = 97
Vậy X là NH2- CH2- COO-CH3.
Như vậy:
+ X vừa tác dụng HCl, vừa tác dụng NaOH là đúng
+ X chứa 1 nhóm chức este COO
+ X là hợp chất no, tạp chức (bao gồm chức NH2 và COO)
+ X khó tan trong nước hơn alanin vì alanin tồn tại dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
2. Phân loại
Có những axit có chứa oxi như H2SO4 , H2CO3 , HNO3 , H3PO4... Ngược lại, có những axit không chứa oxi như HCl,HBr,Hl,HF,H2S.......
Câu hỏi :
Dựa vào thành phần phân tử , các axit được chia thành những loại nào?
Dựa vào thành phần phân tử, axit chia thành 2 loại:
- Axit chứa oxi (axit oxi)
- Axit không chứa oxi ( axit hiđric)