Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20 . Một cá thể trong tế bào sinh dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó xảy ra hiện tượng
A. chuyển đoạn NST
B. lặp đoạn NST
C. Sát nhập hai NST với nhau
D. mất NST
Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. mất NST
B. dung hợp 2 NST với nhau
C. chuyển đoạn NST
D. lặp đoạn NST
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Trong một tế bào sinh dưỡng của một cá thể có tổng số NST là 19, nhưng hàm lượng ADN không thay đổi so với tế bào lưỡng bội bình thường. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. chuyển đoạn NST.
B. sát nhập hai NST với nhau.
C. lặp đoạn NST.
D. mất NST.
Đáp án B
Thể đột biến có 19NST = 2n – 1 ; thể một, nhưng hàm lượng ADN không đổi nên đây là đột biến sát nhập hai NST với nhau.
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Trong một tế bào sinh dưỡng của một cá thể có tổng số NST là 19, nhưng hàm lượng ADN không thay đổi so với tế bào lưỡng bội bình thường. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. chuyển đoạn NST
B. sát nhập hai NST với nhau
C. lặp đoạn NST
D. mất NST
Đáp án B
Thể đột biến có 19NST = 2n – 1 ; thể một, nhưng hàm lượng ADN không đổi nên đây là đột biến sát nhập hai NST với nhau
Ở một loài thực vật có 2n=14. Một cá thể của loài khi phân tích tế bào sinh dưỡng thấy có 13 NST trong một tế bào, nhưng hàm lượng ADN không thay đổi. Đột biến nào đã xảy ra với tế bào đó?
A. Mất một NST
B. Lặp đoạn NST
C. Chuyển đoạn tương hỗ
D. Sát nhập một NST của một cặp nào đó vào NST của cặp khác
Đáp án : D
Mất NST , lặp đoạn NST đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào
Chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi số lượng NST
=> Sát nhập một NST của cặp nào đó vào NST của cặp khác => giảm số lượng NST trong tế abof hàm lượng gen không thay đổi
Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Khi quan sát quá trình phần bào của một tế bào sinh dưỡng ở một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n, một học sinh vẽ lại được sơ đồ với đầy đủ các giai đoạn khác nhau như sau:
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình phân bào này mô tả cơ chế tạo thể lệch bội trong giảm phân.
(2) Quá trình phân bào này có một cặp NST không phân li trong nguyên phân.
(3) Bộ NST lưỡng bội của loài trên là 2n=8
(4) Ở giai đoạn (f), tế bào có 8 phân tử ADN thuộc 4 cặp NST.
(5) Thứ tự các giai đoạn xảy ra là: (b) → (d)→ (f)→ (e) →(a) và (c)
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án C
(1) Sai. Đây là các giai đoạn trong nguyên phân vì các NST kép xếp 1 hàng, nếu là giảm phân phải xếp 2 hàng và số hình đó không đủ tất cả các giai đoạn
(2) Đúng. Cặp NST không phân li trong hình e
(3) Sai.
(4) Đúng
(5) Đúng.
Xét một nhóm tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có bộ NST 2n=8 được kí hiệu là AaBbDdXY. Nhóm tế bào này nguyên phân 1 số lần và đã xảy ra sự rối loạn phân ly ở cặp NST giới tính ở một số tế bào. Nếu không xét đến sự khác nhau về hàm lượng ADN giữa các NST thì loại tế bào con có hàm lượng ADN tăng lên so với bình thường chiếm tỷ lệ
A. 1/4
B. 1/8
C. 6/8
D. 3/9
Đáp án A
Ở kỳ giữa, các NST nhân đôi.
Cặp NST giới tính là X X Y Y
Nếu 2 NST kép này cùng đi về 1 cực
→ tạo tế bào chứa XXYY và tế bào
không chứa NST
Nếu mỗi NST kép này đi về 1 cực
→ tạo tế bào chứa XX hoặc YY
Tế bào rối loạn → 25% tế bào có
hàm lượng ADN tăng :50% tế bào
có hàm lượng AND giữ nguyên:
25% tế bào có hàm lượng ADN giảm.
→ Tỷ lệ tế bào có hàm lượng ADN
tăng là ¼
Xét một nhóm tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có bộ NST 2n=8 được kí hiệu là AaBbDdXY. Nhóm tế bào này nguyên phân 1 số lần và đã xảy ra sự rối loạn phân ly ở cặp NST giới tính ở một số tế bào. Nếu không xét đến sự khác nhau về hàm lượng ADN giữa các NST thì loại tế bào con có hàm lượng ADN tăng lên so với bình thường chiếm tỷ lệ
A. 1/4
B. 1/8
C. 6/8
D. 3/9
Đáp án A
Ở kỳ giữa, các NST nhân đôi. Cặp NST giới tính là X X Y Y
Nếu 2 NST kép này cùng đi về 1 cực → tạo tế bào chứa XXYY và tế bào không chứa NST
Nếu mỗi NST kép này đi về 1 cực → tạo tế bào chứa XX hoặc YY
Tế bào rối loạn → 25% tế bào có hàm lượng ADN tăng :50% tế bào có hàm lượng AND giữ nguyên: 25% tế bào có hàm lượng ADN giảm.
→ Tỷ lệ tế bào có hàm lượng ADN tăng là 1 4
(Sở GD – ĐT Đà Nẵng – 2019): Khi nói về thể lệch bội, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
I. Mỗi tế bào của thể lệch bội có số NST gấp 3 hay 4 lần số NST của thể lưỡng bội cùng loài.
II. Loài có 2n = 14, số NST trong 1 tế bào của thể ba nhiễm thuộc loài này là 17 NST.
III. Một thể bốn nhiễm của loài 2n = 20 có số NST trong mỗi tế bào bằng 22 NST.
IV. Một tế bào sinh dưỡng của một thể một thuộc loài 2n = 24 đang ở kì sau của nguyên phân có số NST = 46 đơn.
V. Một tế bào sinh tinh có bộ 2n = 8, khi giảm phân có một cặp NST thường không phân li trong lần phân bào I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các giao tử sinh ra từ tế bào sinh tinh này thụ tinh với giao tử bình thường cùng loài hình thành hợp tử có số NST = 7 hoặc 9
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.